Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình Tây Nguyên 2004”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 92:
Tháng 2–3 cùng năm, khoảng mười ba [[trung đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam]] được điều động tới Tây Nguyên nhằm kiểm soát khu vực biên giới tiếp giáp Campuchia.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cityu.edu.hk/searc/Resources/Paper/WP118_12_Thayer.pdf|tựa đề=The Apparatus of Authoritarian Rule in Viet Nam|tác giả=Carlyle A. Thayer|họ=|tên=|lk tác giả=Carlyle Alan Thayer|ngày=2012-01-01|website=[[Đại học Thành phố Hồng Kông]]|trang=13|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Bộ máy quyền lực chuyên chế tại Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201112033218/http://www.cityu.edu.hk/searc/Resources/Paper/WP118_12_Thayer.pdf|ngày lưu trữ=2020-12-23|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-23}}</ref> Ngày 4 tháng 5 năm 2001, một nhóm người Thượng biểu tình trước [[trụ sở Liên Hợp Quốc]] tại [[thành phố New York]], giơ các biểu ngữ [[tiếng Anh]], [[Tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]], [[tiếng Pháp]] và [[tiếng Việt]] yêu cầu chính phủ Việt Nam trả lại đất.<ref name=":55" /> Theo [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]], cuộc biểu tình vào tháng 2 năm 2001 nhằm đòi trả lại đất đai tổ tiên và quyền tự do tôn giáo<ref name=":60" /><ref name=":18" /><ref name=":10" /><ref name=":17" />, 36 người Thượng bị bắt và 32 người Thượng chờ xét xử tại tòa.<ref name=":10" /> Người Thượng cáo buộc đất tổ tiên bị chuyển đổi thành đồn điền [[cà phê]] của [[người Việt]], phản đối di dân [[người Việt]] từ [[đồng bằng sông Hồng]], phản đối người dân tộc thiểu số vùng [[trung du và miền núi phía Bắc]] đến tái định cư do xây dựng các dự án [[thủy điện]]. Họ mong muốn thực hành [[Kháng Cách|Tin Lành]] tự do và từ chối Giáo hội Tin Lành Việt Nam do [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] kiểm soát, cáo buộc chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai Nguyễn Vỹ Hà biển thủ ngân sách phát triển làng do Hà Nội phân bố. Tây Nguyên bị phong tỏa với người nước ngoài sau sự kiện, một nhóm nhỏ các nhà báo quốc tế đến thị sát khu vực vào đầu tháng ba dưới sự giám sát chặt chẽ từ quan chức [[Việt Nam]] và việc phỏng vấn người biểu tình bị cấm.<ref name=":56" />
 
Ngày 18 tháng 1 năm 2002, [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] ban hành ''Nghị quyết 10-NQ/TW'' về quốc phòng–an ninh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2001–2010.<ref name=":59">{{Chú thích web|url=https://www.hcma.vn/Uploads/2017/7/4/Dai%20-%20LA%20_nop%20QD_.pdf|tựa đề=Đảng bộ tỉnh Đắk lắk lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2003 đến năm 2015|tác giả=|họ=Phạm Ngọc|tên=Đại|ngày=2017|website=[[Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]]|trang=38-39, 66|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20171116143640/https://www.hcma.vn/Uploads/2017/7/4/Dai%20-%20LA%20_nop%20QD_.pdf|ngày lưu trữ=2017-11-16|url hỏng=|ngày truy cập=2020-06-30}}</ref><ref name=":91" /> Cuối tháng 2 năm 2002, [[Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn]] cho biết [[chính phủ Việt Nam]] từ chối quyền được tiếp cận những ngôi làng địa phương tiếp nhận người tị nạn bị trục xuất hồi hương Việt Nam, đồng thời tố cáo phái đoàn liên chính phủ Việt Nam – Campuchia tự ý đến trại tị nạn ở [[Mondulkiri|Mondolkiri]] mà không xin phép, tình huống một viên cảnh sát [[Campuchia]] đánh người Thượng tị nạn bằng dùi cui điện do nhóm xô xát với phái đoàn Việt Nam.<ref name=":32" /> Đại sứ [[Hoa Kỳ]] tại [[Việt Nam]] Raymond F. Burghardt khẳng định "Hoa Kỳ không ủng hộ [[nhà nước Đêga]] ở Tây Nguyên" vào ngày 16 tháng 3 năm 2002.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/my-khong-ung-ho-nha-nuoc-dega-o-tay-nguyen-2028501.html|tựa đề='Mỹ không ủng hộ nhà nước Đêga ở Tây Nguyên'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2002-03-16|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200612184327/https://vnexpress.net/my-khong-ung-ho-nha-nuoc-dega-o-tay-nguyen-2028501.html|ngày lưu trữ=2020-06-12|url hỏng=|ngày truy cập=2002-03-16}}</ref> Trong tháng 3 năm 2002, chính phủ Campuchia đóng cửa hai [[trại tị nạn]] người Thượng từ Tây Nguyên vượt biên sang, Hoa Kỳ đã đồng ý tái định cư cho 900 người Thượng.<ref name=":29">{{Chú thích web|url=https://www.hrw.org/legacy/backgrounder/asia/vietnam0105/6.htm|tựa đề=New Refugee Flow|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2005-01-01|website=[[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Dòng người tịn nạn mới|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20090117030444/https://www.hrw.org/legacy/backgrounder/asia/vietnam0105/6.htm|ngày lưu trữ=2009-01-17|url hỏng=|ngày truy cập=2005-01-01}}</ref> Theo ''[[Time (tạp chí)|Time]]'', khoảng 1.000 người Thượng được tái định cư tại Hoa Kỳ kể từ sự kiện biểu tình năm 2001.<ref name=":47" /> Ksor Kok họp nội bộ tổ chức 'Nhà nước Đêga' tại [[Hoa Kỳ]] vào tháng 5 năm 2002.<ref name=":9" /> [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] thành lập [[Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (Việt Nam)|Ban Chỉ đạo Tây Nguyên]] vào tháng 7.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/tien-toi-dai-hoi-xiii-cua-dang/nghi-quyet-va-cuoc-song/bai-5-de-tay-nguyen-phat-trien-xung-tam-tiep-theo-va-het-616150|tựa đề=Bài 5: Để Tây Nguyên phát triển xứng tầm (tiếp theo và hết)|tác giả=Quân Thủy|tác giả 2=Tiến Dũng|ngày=2020-04-25|website=[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân đội nhân dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210409054557/https://www.qdnd.vn/tien-toi-dai-hoi-xiii-cua-dang/nghi-quyet-va-cuoc-song/bai-5-de-tay-nguyen-phat-trien-xung-tam-tiep-theo-va-het-616150|ngày lưu trữ=2021-04-09|ngày truy cập=2021-04-09|trích dẫn=Tháng 7-2002, Bộ Chính trị (khóa IX) ra Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Tây Nguyên.|tác giả 3=Trịnh Dũng|tác giả 4=Hồng Sáng}}</ref> [[Thủ tướng Việt Nam]] [[Phan Văn Khải]] ban hành Quyết định 132/2002/QĐ-TTg vào ngày 8 tháng 10 cùng năm, yêu cầu các hộ dân khu vực Tây Nguyên nhận đất nông nghiệp và đất ở không được chuyển nhượng quyền dưới bất kỳ hình thức nào trong mười năm.<ref name=":76">{{Chú thích web|url=https://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201212/Bai-hoc-tu-Tay-Nguyen-2103822/|tựa đề=Bài học từ Tây Nguyên...|tác giả=Đăng Thức|ngày=2012-12-19|website=Báo Quảng Bình|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210302095644/https://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201212/Bai-hoc-tu-Tay-Nguyen-2103822/|ngày lưu trữ=2021-03-02|ngày truy cập=2021-03-02|trích dẫn=Tuy nhiên, khi giá cà phê, cao su, hồ tiêu... tăng cao, thì đất sản xuất của đồng bào trở nên hấp dẫn, có giá. Một số người nơi khác lên tác động, khuyên nhủ để mua lại đất của đồng bào... Bản chất đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vốn thật thà, nghe theo và bán đất cho họ, rồi nhiều gia đình kéo nhau vào phá rừng làm nương rẫy mới... Nhiều đồng bào DTTS có tiền, nhưng không có đất làm nhà, không có đất sản xuất, tình hình an ninh buôn, làng phức tạp. Lợi dụng tình hình đó, nhiều thế lực thù địch, phản động tuyên truyền, lôi kéo bà con... Và đây là một trong những nguyên nhân xẩy ra vụ lộn xộn, phức tạp ở vùng Tây Nguyên vào đầu những năm 2000.}}</ref><ref name=":86">{{Chú thích web|url=https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/08/04/thuc-hien-chinh-sach-phat-trien-kinh-te-doi-voi-dong-bao-dan-toc-thieu-so-cac-tinh-tay-nguyen/|tựa đề=Thực hiện chính sách phát triển kinh tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên|tác giả=Thái Thị Minh Phụng|ngày=2020-08-04|website=[[Học viện Hành chính (Việt Nam)|Học viện Hành chính]]|location=Quản lý nhà nước|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200924153304/https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/08/04/thuc-hien-chinh-sach-phat-trien-kinh-te-doi-voi-dong-bao-dan-toc-thieu-so-cac-tinh-tay-nguyen/|ngày lưu trữ=2020-09-24|ngày truy cập=2021-04-17}}</ref> Từ ngày 27 tháng 6 đến ngày 5 tháng 7 năm 2003, Ksor Kơk đã bảy lần gặp mặt đại diện Đảng Cấp tiến xuyên quốc gia ([[tổ chức phi chính phủ]] tại [[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc|Hội đồng Kinh tế và Xã hội]] của [[Liên Hợp Quốc]]) và một số quan chức cấp cao trong chính phủ Ý. Ksor Kok tham dự [[Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc|Uỷ ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc]] vào ngày 28 tháng 10 năm 2003.<ref name=":9">{{Chú thích web|url=http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=1051|tựa đề=Bộ mặt kẻ phản quốc, tên khủng bố có tham vọng chính trị cuồng tín phải vạch trần - Tội ác Ksor Kơk và đồng bọn gây cho đồng bào phải được xét xử|tác giả=|họ=Minh|tên=Thúy|họ 2=Thảo|tên 2=Phương|ngày=2005-03-24|website=Tạp chí lý luận của Uỷ ban Dân tộc|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609155244/http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=1051|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2005-03-24}}</ref> ''[[The Cambodia Daily]]'' cho biết chính phủ Campuchia đã trục xuất hơn 100 người Thượng vào năm 2003 do áp lực từ Hà Nội, buộc [[Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn]] đóng cửa trại tị nạn vào tháng 4 cùng năm.<ref name=":44" /> ''[[VnExpress]]'' cho biết vào đầu năm 2004, một số người tự xưng thuộc tổ chức của [[Ksor Kok]] đến vận động một vài cá nhân ở địa phương tập trung lực lượng biểu tình, mục đích nhằm đuổi [[người Việt]] khỏi Tây Nguyên và trưng thu tài sản.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/chan-dung-nhung-thuoc-ha-cua-ksor-kok-2005319.html|tựa đề=Chân dung những thuộc hạ của Ksor Kok|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2004-05-21|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609110612/https://vnexpress.net/chan-dung-nhung-thuoc-ha-cua-ksor-kok-2005319.html|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2004-05-21}}</ref> Đầu tháng 3 năm 2004, [[Ksor Kok]] và Siu Phan liên lạc với Ama Thái nhằm chuẩn bị kế hoạch biểu tình vào dịp [[lễ Phục Sinh]] đầu tháng 4 cùng năm, Ama Thái phát động phong trào tách Tin Lành Đêga ra khỏi [[Kháng Cách|Tin Lành]].<ref name=":1" /> Theo thống kê từ tháng 2 năm 2001 đến tháng 4 năm 2004, lực lượng an ninh Việt Nam bắt giữ 1.629 người, giáo dục cải tạo hơn 4.000 người, triệt tiêu 256 tổ chức hoạt động ngầm liên quan đến [[FULRO]].<ref>{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/40-nam-giu-binh-yen-Tay-Nguyen-349470/|tựa đề=40 năm giữ bình yên Tây Nguyên|tác giả=|họ=Đặng Ngọc|tên=Như|ngày=2015-04-28|website=[[Công an nhân dân (báo)|Công an nhân dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609135622/http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/40-nam-giu-binh-yen-Tay-Nguyen-349470/|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2015-04-28}}</ref> Ngày 8 tháng 2 năm 2004, xét xử vụ án tham nhũng tại Tây Nguyên với thiệt hại 104 tỷ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] tại [[doanh nghiệp nhà nước]] Công ty Xuất nhập khẩu Gia Lai, trong đó các [[Công chức Việt Nam|công chức]] liên quan chiếm đoạt hơn 44 tỷ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]].<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/gia-lai-truy-to-11-bi-can-trong-vu-an-tham-nhung-lon-nhat-tay-nguyen-147962.html|tựa đề=Gia Lai: Truy tố 11 bị can trong vụ án tham nhũng lớn nhất Tây Nguyên|tác giả=|họ=Nguyễn Hoàng|tên=Thu|ngày=2004-02-08|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200724063552/https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/gia-lai-truy-to-11-bi-can-trong-vu-an-tham-nhung-lon-nhat-tay-nguyen-147962.html|ngày lưu trữ=2020-07-24|url hỏng=|ngày truy cập=2004-02-08}}</ref>
 
==Diễn biến==
Dòng 140:
 
==== Truyền thông Việt Nam ====
''[[Nhân Dân (báo)|Nhân Dân]]'' bình luận "các điểm nóng ở Tây Nguyên đã làm sáng tỏ như ban ngày sự thật về cái gọi là [[Nhà nước Đêga|Nhà nước Ðêga]] của bọn Fulro phản động đội lốt tôn giáo.[...] Những hành vi gây rối, khủng bố, ly khai, ly tán lòng người của bọn chúng là một tội ác, vi phạm nghiêm trọng hiến pháp và pháp luật, phải bị trừng trị, không dung tha".<ref name=":3" /> ''[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]'' phân tích "hàng ngàn đồng bào dân tộc thiểu số đã bị kích động, xúi giục, ép buộc tham gia vào vụ gây rối này. Một "kịch bản Tây nguyên" với nhân vật quen thuộc là [[Ksor Kok]] và những thông tin bịa đặt trắng trợn".<ref name=":4" /> [[Sài Gòn Giải Phóng|''Sài Gòn Giải phóng'']] nhận định "với giọng điệu bịp bợm 'Người dân tộc thiểu số phải có nhà nước riêng cho người dân tộc thiểu số', Kok đã lôi kéo nhiều người dân tộc thiểu số tách khỏi đạo Tin Lành chính thống để thành lập cái gọi là 'đạo Tin Lành Đêga' là đạo dành riêng cho người dân tộc thiểu số. Kok đã lên kế hoạch chống phá Nhà nước Việt Nam bằng chiêu bài đòi [[tự do tôn giáo]] cho đạo Tin lành Đêga".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sggp.org.vn/bai-2-fulro-bong-ma-qua-khu-17947.html|tựa đề=Bài 2: Fulro - bóng ma quá khứ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2012-09-18|website=[[Sài Gòn Giải phóng (báo)|Sài Gòn Giải phóng]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180812081138/https://www.sggp.org.vn/bai-2-fulro-bong-ma-qua-khu-17947.html|ngày lưu trữ=2018-08-12|url hỏng=|ngày truy cập=2012-09-18}}</ref> ''Báo Gia Lai'' nhận định "xuất phát từ những âm mưu đen tối của bọn phản động [[FULRO]] lưu vong, đứng đầu là [[Ksor Kok]] đã bịa đặt dựng chuyện, đưa ra những thông tin sai trái, phản động, nhằm chống phá chính quyền, gây mất ổn định an ninh trật tự, hòng đẩy cuộc sống của người dân rơi vào cảnh cơ cực".<ref name=":1" /> Trần Anh Tú trên ''Tạp chí Xây dựng Đảng'' cho rằng hệ quả biểu tình tạo ra "một cuộc khủng hoảng về vấn đề di cư" và "bóp méo hình ảnh" của Việt Nam.<ref name=":91">{{Chú thích web|url=http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15795/Nguoi-dan-toc-thieu-so-o-Tay-Nguyen-Khong-the-chia-re.aspx|tựa đề=Người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên: Không thể chia rẽ|tác giả=Trần Anh Tú|ngày=2021-10-02|website=Tạp chí Xây dựng Đảng|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20211101060620/http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15795/Nguoi-dan-toc-thieu-so-o-Tay-Nguyen-Khong-the-chia-re.aspx|ngày lưu trữ=2021-11-01|url-status=live|ngày truy cập=2021-11-01}}</ref>
 
''Tạp chí lý luận'' của [[Ủy ban Dân tộc (Việt Nam)|Ủy ban Dân tộc]] bình phẩm "cuộc gây rối ở Tây Nguyên theo kịch bản của bọn Fulro phản động lưu vong lần thứ hai đã bị thất bại thảm hại, nhưng với bản chất cuồng tín và tham vọng chính trị đen tối, Ksor Kok và bọn Fulro phản động lưu vong tại Hoa Kỳ vẫn còn tiếp tục chỉ đạo, hỗ trợ vật chất cho bọn phản động trong nước nằm vùng hoạt động".<ref name=":9" /> ''[[Đài Tiếng nói Việt Nam]]'' cho rằng "hệ thống chính trị cơ sở vùng Tây Nguyên đã bộc lộ rõ sự yếu kém về năng lực và bản lĩnh chính trị, nhiều nơi bị vô hiệu hóa, cán bộ không dám đấu tranh trực diện với số đối tượng [[FULRO]]".<ref>{{Chú thích web|url=https://vovworld.vn/vi-VN/kinh-te/phat-trien-tay-nguyen-toan-dien-ben-vung-95290.vov|tựa đề=Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2012-07-12|website=[[Đài Tiếng nói Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200630003611/https://vovworld.vn/vi-VN/kinh-te/phat-trien-tay-nguyen-toan-dien-ben-vung-95290.vov|ngày lưu trữ=2020-06-30|url hỏng=|ngày truy cập=2012-07-12}}</ref> ''[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân dội nhân dân]]'' phân tích "các thế lực thù địch đã từng lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên gây ra bạo loạn vào năm 2001 và 2004. Nhóm tàn quân FULRO lưu vong ở nước ngoài do Ksor Kơk đứng đầu đã tuyên truyền, dụ dỗ người dân, âm mưu thiết lập Nhà nước Cộng hòa Đêga ở Tây Nguyên".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/bao-ve-nhan-dan-su-menh-cua-quan-doi-va-cong-an-nhan-dan-528432|tựa đề=Bảo vệ nhân dân - sứ mệnh của quân đội và công an nhân dân|tác giả=|họ=Bắc|tên=Hà|ngày=2018-01-08|website=[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân đội nhân dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180114114726/https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/bao-ve-nhan-dan-su-menh-cua-quan-doi-va-cong-an-nhan-dan-528432|ngày lưu trữ=2018-01-14|url hỏng=|ngày truy cập=2018-01-08}}</ref> Báo ''Bình Phước'' nhận định "đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã bị xúi giục, kích động làm mất an ninh trật tự, chống đối chính quyền và nhắm tới mục tiêu bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Ở góc độ địa lý, vụ việc được giải quyết trong phạm vi Tây Nguyên, nhưng cũng tác động mạnh tới đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng lân cận, như đồng bào [[Người M'Nông|M'Nông]] ở huyện [[Bù Đăng]] của [[Bình Phước]], đặc biệt là những trường hợp có người thân, dòng tộc ở Tây Nguyên".<ref>{{Chú thích web|url=https://baobinhphuoc.com.vn/Content/Print/36003100360030003300|tựa đề=Sản phẩm của trí tưởng tượng hay một “thực thể” hiện hữu?|tác giả=|họ=Trần|tên=Phương|ngày=2016-06-22|website=Báo Bình Phước|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200612122357/https://baobinhphuoc.com.vn/Content/Print/36003100360030003300|ngày lưu trữ=2020-06-12|url hỏng=|ngày truy cập=2016-06-22}}</ref> Anh Thư trên báo ''[[Hà Nội Mới]]'' cho rằng ở Tây Nguyên với "những yếu kém của nội bộ chúng ta chưa tới mức nảy sinh mâu thuẫn lớn, nhưng đã bị bọn xấu lợi dụng để thực hiện ý đồ ly khai, chia rẽ, chống phá cách mạng nước ta".<ref>{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Chinh-tri/18628/khac-nhau-hoan-toan-v7873;-b7843;n-ch7845;t|tựa đề=Nhìn lại các sự kiện ở Thái Bình và một số tỉnh Tây Nguyên|tác giả=|họ=Anh|tên=Thư|ngày=2020|website=[[Hà Nội Mới]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200728044934/http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Chinh-tri/18628/khac-nhau-hoan-toan-v7873;-b7843;n-ch7845;t|ngày lưu trữ=2020-07-28|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-28}}</ref>