Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Lychihuy (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NguoiDungKhongDinhDanh
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
'''Tiếng Việt''', cũng gọi là '''tiếng Việt Nam'''<ref name="Tên khác">{{chú thích sách |author=Lê Bá Khanh|coauthors=Lê Bá Kông|title=Vietnamese-English/English-Vietnamese Dictionary|origyear=1975|edition=lần in số 7|year=1998|publisher=Nhà xuất bản [[Hippocrene Books]]|location=[[Thành phố New York]] ([[Hoa Kỳ]])|language=en|id=ISBN 0-87052-924-2|page=315|quote='''Việt. — Nam''':... Tiếng — Nam: Vietnamese... Ông ấy có thể nói tiếng — Nam: He can speak Vietnamese.}}</ref> hay '''Việt ngữ''' là [[ngôn ngữ]] của [[người Việt]] và là [[ngôn ngữ chính thức]] tại [[Việt Nam]]. Đây là [[Ngôn ngữ đầu tiên|tiếng mẹ đẻ]] của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu [[Việt kiều]]. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của [[Các dân tộc tại Việt Nam|các dân tộc thiểu số tại Việt Nam]] và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại [[Cộng hòa Séc]].
 
Dựa trên từ vựng cơ bản và ngữ pháp, tiếng Việt được phân loại là một ngôn ngữ thuộc [[ngữ hệ Nam Á]]. Tiếng Việt là ngôn ngữ có nhiều người nói nhất trong ngữ hệ này (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác trong ngữ hệ cộng lại). Tuy nhiên do chịu nhiều ảnh hưởng về từ tiếng Hán nên tiếng Việt lại là ngôn ngữ có it điểm tương đồng nhất với các ngôn ngữ còn lại trong ngữ hệ.
Dù tiếng Việt có lượng lớn [[từ vựng]] chuyển hoá từ [[tiếng Hán]] thành [[Âm Hán-Việt|âm Hán Việt]] và [[từ Hán Việt]] nhưng dựa trên ngữ pháp và vốn từ căn bản, ngôn ngữ này thuộc [[ngữ hệ Nam Á]] và có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại). Hiện tại ở Việt Nam, tiếng Việt chủ yếu sử dụng [[chữ Quốc ngữ]] (một bộ [[chữ Latinh]] thuần [[Chữ biểu âm|tượng thanh]]) để viết, còn [[chữ Hán]] và [[chữ Nôm]] với khả năng [[Chữ biểu ý|biểu nghĩa]] được dùng chủ yếu bởi cộng đồng [[người Kinh (Trung Quốc)|người Kinh ở Trung Quốc]].<ref name=":0"/> Tại Việt Nam chữ Hán và chữ Nôm được sử dụng ít hơn, thường trong các hoạt động liên quan tới [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa truyền thống]] như viết [[Thư pháp chữ Việt|thư pháp]], viết sớ hay dựng [[câu đối]], nhờ khả năng [[Chữ biểu ý|biểu nghĩa]] và viết dọc của chúng.
 
Trước đây, tiếng Việt được viết bằng [[chữ nôm]], một loại [[Văn tự ngữ tố|văn tự ngữ tố - âm tiết]]. Hiện nay tiếng Việt chủ yếu được viết bằng [[chữ La-tinh]]. Chữ La-tinh tiếng Việt thường được gọi là [[chữ quốc ngữ]]. Việc viết tiếng Việt bằng chữ nôm chỉ còn được duy trì trong cộng đồng [[Người Kinh (Trung Quốc]]) người Kinh ở Trung Quốc.
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013]], tại Chương I Điều 5 Mục 3, ghi tiếng Việt là [[ngôn ngữ quốc gia]] của [[Việt Nam]].<ref name="hp13">{{Chú thích web |tiêu đề=Hiến pháp năm 2013|url=http://datafile.chinhphu.vn/file-remote-v2/DownloadServlet?filePath=vbpq/2013/12/HP.pdf|nhà xuất bản=Quốc hội Việt Nam|ngày truy cập = ngày 1 tháng 5 năm 2014}}</ref> Không có bất kỳ [[văn bản]] nào ở cấp [[nhà nước]] quy định ''giọng chuẩn'' và ''quốc tự'' ("chữ viết quốc gia" hoặc ''[[văn tự chính thức]]'') của tiếng Việt.<ref>[http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Chu-quoc-ngu-chua-duoc-Nha-nuoc-cong-nhan-la-quoc-tu/261984.gd "Chữ quốc ngữ chưa được Nhà nước công nhận là quốc tự"], Giáo dục VN, 22/12/2012</ref> Phần lớn các văn bản hành chính tiếng Việt ở Việt Nam được viết bằng chữ Quốc ngữ theo ''"Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt" áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục'', nêu tại Quyết định của [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục]] [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-240-QD-nam-1984-chinh-ta-thuat-ngu-tieng-Viet-sach-giao-khoa-bao-van-ban-nganh-giao-duc-216818.aspx số 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984]<ref name="qd240-gd1984">[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-240-QD-nam-1984-chinh-ta-thuat-ngu-tieng-Viet-sach-giao-khoa-bao-van-ban-nganh-giao-duc-216818.aspx Quyết định của Bộ Giáo dục số 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984 Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt]. Thuvien Phapluat, 2015. Truy cập 12/05/2017.</ref> do những người thụ hưởng giáo dục đó sau này ra làm việc trong mọi lĩnh vực xã hội hướng tới việc chuẩn hóa [[chính tả tiếng Việt]].
Hàng 418 ⟶ 420:
Chữ Quốc ngữ từ lúc ra đời tuy có hơn 200 năm hình thành và phát triển, nhưng chưa đủ phổ biến để là văn tự chính ở Việt Nam vì [[chữ Nôm]] và [[chữ Hán]] vẫn là dạng văn tự chính của tiếng Việt trong hàng trăm năm qua, đang được mọi người trong xã hội sử dụng phổ biến nên không có lý do gì phải bị thay thế. Phải đến cuối thế kỷ 19, vào thời kỳ [[Pháp thuộc]], chính quyền thuộc địa bảo hộ chữ Quốc ngữ và cổ súy thay thế chữ Hán Nôm để tiếng Việt đồng văn tự Latinh với [[tiếng Pháp]], bắt đầu từ Nam Kỳ rồi tới Bắc Kỳ và Trung Kỳ để dễ dàng phổ biến tiếng Pháp và [[văn hóa Pháp]]. Còn các nhà cải cách Việt Nam ủng hộ việc truyền bá hệ chữ Latinh như phương tiện để khai dân trí, chấn dân khí. Cải cách giáo dục năm 1906 của vua [[Thành Thái]] cũng bao gồm chương trình dạy chữ Quốc ngữ. Tuy vậy trong giai đoạn này, sự bóc lột của [[Đế quốc thực dân Pháp|Thực dân Pháp]] khiến người Việt không được đi học đầy đủ, nên hầu hết người Việt giai đoạn này trở nên mù chữ với cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Ngay sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lập quốc, [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ]] phát động [[Bình dân học vụ]] với mục tiêu nhanh chóng giải quyết nạn mù chữ bằng cách đẩy mạnh dạy chữ Quốc ngữ cho người dân. Chữ Hán và chữ Nôm vẫn được một lượng người Việt sử dụng song song cùng chữ Quốc ngữ, nhưng đến năm 1950, giảng dạy chữ Hán Nôm bị loại ra khỏi chương trình giáo dục của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì độ phổ biến ở Việt Nam không còn nhiều.<ref>Vũ Thế Khôi (2009). [http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/213-ai-buc-tu-chu-han-nom? "Ai "bức tử" chữ Hán - Nôm?"]</ref>
 
Tại Việt Nam hiện nay, người dân chủ yếu sử dụng chữ Quốc ngữ là chính, còn chữ Hán và chữ Nôm thường dùng trong các hoạt động liên quan tới [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa truyền thống]] như viết [[Thư pháp Đông Á|thư pháp]], [[câu đối]], tìm hiểu lịch sử và văn học cổ, và được giảng dạy trong chuyên ngành Hán Nôm bậc đại học cũng như tại các tổ chức phong trào dạy học chữ Hán và chữ Nôm được sử dụng trong tiếng Việt. Trái ngược lại là cộng đồng [[người Kinh (Trung Quốc)|người Kinh bản địa ở Đông Hưng (Trung Quốc)]], do không bị ảnh hưởng bởi chính sách thay thế chữ Hán và chữ Nôm bằng chữ Quốc ngữ của Thực dân Pháp (vùng đất họ sống trở thành lãnh thổ [[Đại Thanh]] theo [[Công ước Pháp – Thanh 1887|Công ước Pháp-Thanh]] ký năm 1887, nên họ không bị Thực dân Pháp đô hộ), những thế hệ con cháu ở đây không bị gián đoạn chuyện đi học và không bị mù chữ. Người Kinh bản địa ở Đông Hưng vẫn duy trì được sự phổ biến của chữ Hán và chữ Nôm trong cộng đồng và vẫn dùng làm văn tự chính cho tiếng Việt ở thời hiện đại giống như người Việt xưa, thay vì dùng chữ Latinh như người Việt ở Việt Nam hiện tại.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/ngoi-lang-dac-biet-cua-nhung-nguoi-viet-o-quang-tay-trung-quoc-20180916123624491.htm|tựa đề=Ngôi làng đặc biệt của những người Việt ở Quảng Tây (Trung Quốc)|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2018-09-17|website=VTV News|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
[[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013|Hiến pháp 2013]] tại Chương I Điều 5 Mục 3 quy định: "''Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình",'' do vậy không có luật lệ hay quyền hành [[vi hiến]] nào cấm người Việt hiện nay viết tiếng Việt bằng chữ Hán và chữ Nôm như người Việt xưa.