Khác biệt giữa bản sửa đổi của “AIM-9 Sidewinder”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 64:
Có gần 100.000 tên lửa Sidewinder thuộc thế hệ đầu (AIM-9B/C/D/E) được Raytheon và [[General Electric]] sản xuất. [[Philco-Ford]] đảm nhiệm phần dẫn đường và điều khiển của tên lửa. Quân đội NATO sử dụng phiên bản tên lửa đầu tiên được chế tạo theo License bởi công ty [[Diehl BGT Defence|Bodenseewerk Gerätetechnik]] của Đức; 9.200 tên lửa đã được sản xuất.<ref name="ab" />
 
=== [[Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2|Sự kiện eo biển Đài Loan]], 1958 ===
Không quân Đài Loan sử dụng tên lửa Sidewinder lần đầu trong trận không chiến với không quân Trung Quốc ngày 24/9/1958 trong [[Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2|Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ 2]]. Không quân Đài Loan thường sử dụng máy bay [[North American F-86 Sabre]]s trong vai trò đánh chặn trong các cuộc không chiến với [[Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Không quân Trung Quốc]] ở [[eo biển Đài Loan]]. Máy bay [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|MiG-17]] có trần bay cao hơn và tương tự như các cuộc chạm trán trong [[Chiến tranh Triều Tiên]] giữa [[North American F-86 Sabre|F-86]] và [[Mikoyan-Gurevich MiG-15|MiG-15]] trước đó, đội hình Không quân CHND Trung Hoa bay phía trên các máy bay Sabre của Đp, miễn nhiễm với vũ khí .50 cal của chúng và chỉ lựa chọn chiến đấu khi có lợi thế.<ref name="Sidewinder Missile Information"/>
 
Hoa Kỳ đã chuyển cho Đài Loan một vài tá tên lửa Sidewinder và giúp sửa đổi các máy bay để Đài Loan trang bị loại tên lửa mới. Trong trận không chiến ngày 24/9/1958, tên lửa Sidewinder đã được sử dụng để tập kích các máy bay Mig 17. Các chiếc máy bay Mig phá vỡ đội hình chiến đấu và hạ thấp xuống độ cao bay của F-86 Sabre để không chiến, mà không biết về sự có mặt của tên lửa Sidewinder. Đây là lần đầu tiên mà tên lửa không đối không được sử dụng trong chiến đấu, và những chiếc Mig 17 của Không quân Trung Quốc là những mục tiêu đầu tiên bị bắn hạ bởi tên lửa không đối không.<ref name="Sidewinder Missile Information">{{cite DVD|url=http://www.ewarbirds.org/sidewinder.html|title=Sidewinder AIM-9|publisher=US Naval Academy 2012|access-date=21 November 2017|archive-url=https://web.archive.org/web/20180702033852/http://www.ewarbirds.org/sidewinder.html|archive-date=2 July 2018|url-status=live}}</ref>
 
Trong các trận không chiến ở eo biển Đài Loan năm 1958, một quả tên lửa AIM-9B của Không quân Đài Loan đã bắn trúng [[MiG-17]] nhưng không nổ tên lửa bị mắc vào khung thân của MiG và phi công Trung Quốc đã hạ cánh cả máy bay cùng với quả tên lửa về căn cứ. Các kỹ sư Liên Xô sau đó đã ví von rằng quả tên lửa Sidewinder thu được đã trở thành "trường đại học" cho thiết kế tên lửa không đối không của Liên Xô.<ref>{{Cite book|title=Secret City: A history of the Navy at China Lake|oclc = 851089182}}</ref> TheyNhờ weređó able tocác [[reverse-engineer]]nhà thiết kế của Liên Xô đã có thể thiết kế angược copy ofchế thetạo Sidewinder,được whichphiên wasbản coppy của Sidewinder, manufactured astên the '''[[Vympel K-13]]/R-3S''' missile, [[Tên ký hiệu của NATO|tên reporting namehiệu NATO]] '''AA-2 Atoll'''. ThereNgoài mayra haveLiên been acũng secondthu sourceđược formột thequả copiedtên design:lửa according to Ron Westrum in his book ''Sidewinder'',<ref>{{cite book|last1=Westrum|first1=Ron|title=Sidewinder:thứ Creativehai Missilequa DevelopmentĐại at ChinaKhông Lake|date=2013|publisher=U.S.quân Naval Institute|location=Annapolis, Maryland|isbn=978-1-59114-981-1}}</ref> the Soviets obtained the plans for SidewinderThụy fromĐiển a [[Swedish Air Force]] Colonel, [[Stig Wennerström (spy)|Stig Wennerström]]. (According to Westrum, Soviet engineers copied the AIM-9 so closely that even the part numbers were duplicated, although this has not been confirmed from Soviet sources.){{citation needed|date=May 2021}}
 
Tên lửa Vympel K-13 đi vào trang bị trong [[Không quân Liên Xô]] từ năm 1961.
The Vympel K-13 entered service with Soviet air forces in 1961.{{citation needed|date=May 2021}}
 
=== VietnamTrong War[[chiến servicetranh Việt Nam]] 1965–1973 ===
Trong suốt cuộc chiến Hoa Kỳ đã sử dụng 454 tên lửa Sidewinder<ref>Michel III p. 287</ref> nhưng kết quả không như ý.
Performance of the 454 Sidewinders launched<ref>Michel III p. 287</ref> during the war was not as satisfactory as hoped. Both the USN and USAF studied the performance of their aircrews, aircraft, weapons, training, and supporting infrastructure. The USAF conducted the classified [https://archive.org/details/DTICWSEGReport116Volume1RedBaronAirtoAirEncountersSoutheastAsia28October1987/page/n3 Red Baron Report] while the Navy conducted a study concentrating primarily on performance of air-to-air weapons that was informally known as the "[[Ault Report]]". The impact of both studies resulted in modifications to the Sidewinder by both services to improve its performance and reliability in the demanding air-to-air arena.{{citation needed|date=May 2021}}
 
[[File:F-4B VF-111 CVA-43.jpg|thumb|AIM-9Ds armed F-4B of VF-111 on {{USS|Coral Sea|CV-43|6}}]]
 
==== VietnamThành Wartích của tên lửa AIM-9 claimedđược xác nhận trong chiến aerialtranh combatViệt killsNam ====
{|class="wikitable"
|+ USN AIM-9 Sidewinder aerial combat kills<ref name="McCarthy Jr. p. 148-157">McCarthy Jr. p. 148-157</ref>