Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Cao Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Vẵng Đu (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.169.168.103
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 102:
 
:''–Trong tư cách là Ủy viên Hội đồng Quân nhân Cách mạng, tiếp tục là cơ hội để ông có bước tiến mới về chính trị, đặc biệt là sau khi Thủ tướng [[Nguyễn Ngọc Thơ]] bị buộc từ chức và tuyên bố trao quyền cho phe quân nhân. Ông được coi là thủ lĩnh của một phe quy tụ các tướng trẻ. Khi [[Hội đồng Quân lực (Việt Nam Cộng hòa)|Hội đồng Quân lực]] thành lập thì vị trí của ông càng được củng cố. Trong khi đó Đại tướng [[Nguyễn Khánh]] vì thâu tóm tất cả các chức vụ đầu não như: Quốc trưởng kiêm Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Quốc phòng và Tổng tham mưu trưởng thì bị nhiều thành phần chống đối. Vào thời điểm này, ông là một nhân vật then chốt và sáng giá trong Hội đồng Quân lực hay còn gọi là "Hội đồng tướng lãnh". Các năm 1964–1965 có nhiều sự kiện xảy ra, khiến cho phe quân nhân cầm quyền một mặt phải vỗ an dân chúng, đồng thời còn phải đối phó với những cuộc bạo loạn của quân đội. Ngoài những cuộc biểu tình phản đối của dân chúng. Phía quân đội xảy ra những cuộc âm mưu đảo chính của 2 tướng [[Dương Văn Đức (trung tướng)|Dương Văn Đức]] và [[Lâm Văn Phát]] ''(tháng 9 năm 1964)'' và của Đại tá [[Phạm Ngọc Thảo]] ''(tháng 2 năm 1965)''. Chính ông đứng ra vừa dàn xếp, vừa gây áp lực với các sĩ quan cầm đầu mới dẹp yên được 2 vụ âm mưu bạo loạn nói trên. Tướng [[Nguyễn Khánh]] phải từ chức Thủ tướng sau khi ở ngôi vị này chưa đầy năm.
== Sự nghiệp chính trị ==
 
===Tham chính với cương vị Thủ tướng===
Sau sự thất thế nhanh chóng của tướng [[Dương Văn Minh]] và tướng [[Trần Thiện Khiêm]] ''(2 tướng trong bộ 3 [[Nguyễn Khánh|Khánh]], [[Dương Văn Minh|Minh]], [[Trần Thiện Khiêm|Khiêm]])'' và của Chính phủ 3 tháng [[Phan Huy Quát]], Hội đồng Quân lực ''(chủ chốt là Hội đồng tướng lãnh)'' quyết định đứng ra tổ chức lại bộ máy Hành pháp và Lãnh đạo Quốc gia.