Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cheng Heng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
→‎Tiểu sử: clean up, general fixes using AWB
Dòng 73:
 
==Tiểu sử==
Cheng Heng là [[Người Campuchia gốc Hoa|người Khmer gốc Hoa]] sinh ra ở [[tỉnh]] [[Takeo]] trong một gia đình trung nông, về sau phất lên trở thành một [[doanh nhân]] và [[địa chủ]] giàu có. Thuở ban đầu, ông làm viên chức [[Bộ Dân chính]] thời [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] ở Campuchia, sau nhiều năm làm việc, dần dần ông leo lên tới cấp bậc ''Oudom-Montrey'' (lớp quan lại cấp cao của [[Campuchia thời thuộc địa]]) giữa [[thập niên 1950]].<ref name=ch>[http://aefek.free.fr/iso_album/cheng_heng.pdf Cheng Heng] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110413202547/http://aefek.free.fr/iso_album/cheng_heng.pdf |date =2011-04- ngày 13 tháng 4 năm 2011}}, AFEAK, accessed 26-09-09</ref>
 
Sự nghiệp chính trị ban đầu của ông trong khoảng thời gian khi đảng [[Sangkum]] của Hoàng thân Norodom Sihanouk kiểm soát đất nước ít được biết đến, chỉ biết là ông bắt đầu tham gia hoạt động chính trị vào năm [[1958]] và được bổ nhiệm làm [[Bộ trưởng]] [[Nông nghiệp]] từ năm [[1961]]-[[1962]]. Năm 1962, Heng được bầu vào chức Phó Chủ tịch Sangkum ở [[huyện]] [[Ta Khmau]], nhưng bị ứng cử viên đối thủ là [[Keo Sann]], một bác sĩ trẻ thuộc phái Sihanouk đoạt mất trong cuộc bầu cử năm [[1966]].<ref name=corfield40>Corfield, p.40. The 1966 election was the first in which the Sangkum fielded multiple candidates in each constituency.</ref> Về sau Heng trở lại chính trường thông qua cuộc bầu cử năm [[1967]] ở [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]], tới năm [[1970]] ông được bầu làm [[Chủ tịch Quốc hội]] Campuchia. Mức hỗ trợ chính trị của Heng dường như đã đạt đến giới hạn cho đến năm 1970, ngoài chức Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, ông từng là giám đốc nhà tù trung ương ở Phnom Penh hồi Pháp thuộc.
Dòng 81:
Lon Nol về sau sử dụng một cuộc khủng hoảng chính trị để loại bỏ Heng và tước mất vai trò của ông vào đầu năm [[1972]].<ref name=ks>The 'crisis' was precipitated after Sirik Matak sacked a dissident Sihanoukist academic, Keo An - the brother of Keo Sann, Heng's opponent in the 1966 election.</ref> Đến năm [[1973]], dưới áp lực của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] lên Lon Nol để mở rộng sự tham gia chính trị, Heng được bầu làm Phó chủ tịch trong "Hội đồng Chính trị Tối cao" được thiết lập để cai trị đất nước vào thời gian đó. Ảnh hưởng của Hội đồng đã sớm bị loại bỏ và Lon Nol trở lại cách thức cai trị theo thuyết nhân vị của nước Cộng hòa sa đọa. Đầu năm [[1975]], lực lượng Khmer Đỏ được sự yểm trợ đắc lực của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã tiến hành tung quân bao vây thủ đô Phnom Penh, suốt thời gian bao vây, Khmer Đỏ cho công bố bản danh sách "Bảy Kẻ Phản Bội" trong đó có tên Heng (còn lại bao gồm Lon Nol, [[In Tam]], Sisowath Sirik Matak, [[Long Boret]], [[Sosthene Fernandez]] và [[Sơn Ngọc Thành]]), nhận thấy sẽ bị xử tử ngay lập tức trong trường hợp phe Cộng sản giành chiến thắng. Heng vội vàng rời khỏi đất nước vào ngày 1 tháng 4 tới tị nạn chính trị tại [[Paris]], nơi ông liên kết với các nhóm lưu vong tập trung vào tổ chức [[Son Sann]].
Heng trở về Campuchia sau khi nhận làm trung gian hòa giải chính trị cho [[Liên Hợp Quốc|Liên Hợp Quốc]] vào năm [[1991]] (Hiệp định Hòa bình Paris) và tiếp tục tham gia thêm nữa vào nền chính trị quốc nội, ít lâu sau ông thành lập [[Đảng Liên minh Cộng hòa Campuchia|Đảng Liên minh Cộng hòa]] nhưng không mấy thành công khi tham gia vào cuộc bầu cử năm [[1993]].<ref name="ch"/> Cheng Heng qua đời vào năm [[1996]] tại Phnom Penh, hưởng thọ 80 tuổi.
==Chú thích==