Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dư chấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Dòng 9:
[[Hình:Neic slav fig72.gif|thumb|440x440px|Dư chấn của trận động đất Andaman 2004, số liệu tập hợp đến 10 Jan 2005]]
== Phân bố ==
Hầu hết các cơn dư chấn xảy ra trong vùng đứt gãy và xảy ra trên chính đứt gãy hoặc xung quanh các đứt gãy ảnh hưởng bởi sức căng gắn liền với động đất chính (mainshock). Nếu dư chấn lớn hơn động đất chính, dư chấn được xác định lại là động đất chính còn động đất chính lúc trước được coi là [[tiền chấn]]. Dư chấn được hình thành khi vỏ Trái Đất xung quanh vùng đứt gãy bị di chuyển thay đổi tác động của động đất chính.
 
== Quy mô và tần suất ==
Dòng 20:
 
== Lập mô hình ==
Các nhà [[địa chấn học]] cố gắng sử dụng công cụ ví dụ mô hình ''Epidemic-Type Aftershock Sequence'' (ETAS) để dự báo chuỗi dư chấn.<ref>Helmstetter A., Sornette D., 2003. Predictability in the Epidemic-Type Aftershock Sequence model of interacting triggered seismicity. Journal of Geophysical Research: Solid Earth 108 (B10), p. 2482.</ref>
 
==Tham khảo==