Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ung thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 371:
 
== Lịch sử ==
<blockquote>''Như vậy, trong hơn 3.000 năm, căn bệnh này đã được ngành y học biết đến. Và trong hơn 3.000 năm, nhân loại đã và đang gõ cửa ngành y để kiếm tìm một phương thuốc cho nó''.<ref>Tạp chí [[Fortune (tạp chí)|''Fortune'']], tháng 3 năm 1937; được lấy từ {{Chú thích sách|title=The Emperor of All Maladies|url=https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh|last=Mukherjee|first=Siddhartha|publisher=Scribner|year=2010|isbn=978-1-4391-0795-9|location=Hoa Kỳ|pages=[https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh/page/49 49]}}</ref></blockquote>
 
=== Thời kỳ y học cổ điển ===
Dòng 384:
 
=== Thời kỳ y học hiện đại ===
<blockquote>''Cuộc cách mạng trong nghiên cứu ung thư có thể được tóm gọn trong một câu, đó là: ung thư, về bản chất, là một căn bệnh liên quan đến [[gen]]''.<ref>{{Chú thích sách|title=The Emperor of All Maladies|url=https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh|last=Mukherjee|first=Siddhartha|publisher=Scribner|year=2010|isbn=978-1-4391-0795-9|location=Hoa Kỳ|pages=[https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh/page/480 480]}}</ref></blockquote>
[[Tập tin:Protein RB1 PDB 1ad6.png|nhỏ|245x245px|Protein Rb (viết tắt cho "retinoblastoma") là một protein ức chế khối u. Sai hỏng chức năng của [[protein]] này thường được tìm thấy ở nhiều loại ung thư. ]]
Với [[học thuyết tế bào]] làm tiền đề, năm 1902, nhà di truyền học [[Theodor Boveri]] đề xuất rằng ung thư xuất hiện là từ những tế bào bị tổn thương và gợi ý rằng những thay đổi này đã khiến cho tế bào ung thư phân chia một cách mất kiểm soát. Năm 1911, [[Francis Peyton Rous|Peyton Rous]] phát hiện rằng gây nhiễm tế bào với virus (sau này được đặt tên là [[virus sarcoma Rous]]) thì có thể tạo thành các tế bào ung thư và đặt nền móng cho quan điểm rằng [[virus]] là nguyên nhân gây ung thư.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cancer.gov/research/progress/250-years-milestones|tựa đề=Milestones in Cancer Research and Discovery|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-08-31|website=National Cancer Institute|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201216084209/https://www.cancer.gov/research/progress/250-years-milestones|ngày lưu trữ=2020-12-16|url hỏng=No|ngày truy cập=tháng 1 năm 2021}}</ref> Vào đầu những năm 1950, các nhà khoa học chia thành ba trường phái khi trả lời câu hỏi: "Điều gì gây ra ung thư?". Những nhà [[virus học]], với đại diện là là Rous, cho rằng ung thư là do virus gây ra; những nhà dịch tễ học, như [[Richard Doll|Doll]] và [[Austin Bradford Hill|Hill]], thì cho rằng các tác nhân hóa học bên ngoài (như khói [[thuốc lá]]) là nguyên nhân gây nên ung thư; cuối cùng và yếu thế nhất trong ba nhóm, những nhà khoa học theo bước Theodor Boveri tin rằng các thay đổi trong [[gen]] bên trong tế bào gây nên ung thư.<ref>{{Chú thích sách|title=The Emperor of All Maladies|url=https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh|last=Mukherjee|first=Siddhartha|publisher=Scribner|year=2010|isbn=978-1-4391-0795-9|location=Hoa Kỳ|pages=[https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh/page/375 375]}}</ref>
Dòng 390:
Năm 1958, [[Howard Martin Temin]], một nhà nghiên cứu virus người Mỹ, đã thành công trong việc tạo nên ung thư trong [[Đĩa Petri|đĩa petri]] bằng cách gây nhiễm virus Rous vào tế bào. Một trong những điểm độc đáo của loại virus này là nó có thể cài xen DNA của nó vào DNA của tế bào chủ.<ref>{{Chú thích sách|title=The Emperor of All Maladies|url=https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh|last=Mukherjee|first=Siddhartha|publisher=Scribner|year=2010|isbn=978-1-4391-0795-9|location=Hoa Kỳ|pages=[https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh/page/376 376]}}</ref> Đây có thể được coi là một chiếc cầu để kết nối lý thuyết sinh ung thư của Rous và Boveri: virus, một tác nhân bên ngoài, có thể trở thành một yếu tố ''nội sinh'' bằng cách gắn với bộ gen của tế bào. Đến thập niên 1970, nhiều phòng thí nghiệm bắt đầu nghiên cứu để tìm ra những gen được thay đổi do virus. Đoạn gen gây ung thư của virus sarcoma Rous cuối cùng cũng được tìm ra, nó được đặt tên là ''[[src]]'', viết tắt cho "sarcoma".<ref name=autogenerated1>{{Chú thích sách|title=The Emperor of All Maladies|url=https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh|last=Mukherjee|first=Siddhartha|publisher=Scribner|year=2010|isbn=978-1-4391-0795-9|location=Hoa Kỳ|pages=[https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh/page/384 384]}}</ref>
 
Giữa những năm 1980 và 1990, hàng trăm [[gen sinh ung thư]] và [[gen ức chế khối u]] trong bộ gen người đã được xác định.<ref name=autogenerated1 /> Các nhà sinh học vào thời điểm này nhìn quá trình sinh ung thư dưới lăng kính của các biến đổi cấp độ phân tử trong gen. Bất chấp sự đa dạng và khác biệt của các loại ung thư khác nhau, kiến thức thu thập được trong các thập kỷ cuối thế kỷ 20 này đã gợi nên những mẫu hình, quy luật ẩn dưới sự tiến triển của căn bệnh. Hai nhà khoa học [[Robert Weinberg]] và [[Douglas Hanahan]] đã đưa ra 6sáu quy tắc "chi phối sự chuyển dạng của tế bào bình thường thành ung thư ác tính". 6Sáu quy tắc này được gọi là những "Đặc trưng của Ung thư" (''Hallmarks of Cancer''), chúng thể hiện những"các "biến đổi thiết yếu trong sinh lý tế bào mà cùng nhau quyết định sự phát triển ác tính". Trải qua hàng thập kỷ mò mẫm trong bóng tối, cuối cùng các nhà khoa học cũng có thể có một cái nhìn sáng rõ và toàn diện về nguyên nhân gây ra ung thư.<ref>{{Chú thích sách|title=The Emperor of All Maladies|url=https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh|last=Mukherjee|first=Siddhartha|publisher=Scribner|year=2010|isbn=978-1-4391-0795-9|location=Hoa Kỳ|pages=[https://archive.org/details/emperorofallmala00mukh/page/418 418]-420}}</ref>
 
== Tác động đối với xã hội ==