Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Phương Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
văn phong báo chí
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
gọt tỉa sắp xếp ý tứ
Dòng 26:
| tôn giáo = [[Giáo hội Công giáo|Công giáo]]
}}
'''Nam Phương Hoàng Hậu''' ([[chữ Hán]]: '''南芳皇后'''; [[4 tháng 12]] năm [[1913]] – [[16 tháng 9]] năm [[1963]]), là [[Hoànghoàng hậu Việt Nam|hoàng hậu]] của [[Hoàng đế]] [[Bảo Đại]] thuộc triều đại [[nhà Nguyễn]], đồng thời là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến trong [[lịch sử Việt Nam]]. ĐượcViệc được tấn phong hoànhoàng hậu sau ngày cưới, khiến chocùngtrở vớithành một trong ba vị [[hoàng hậu]] [[nhà Nguyễn]] mang tước vị ''Hoàng hậu'' (皇后) ngay khi còn sống (các bà khác là [[Tống Phúc Thị Lan|Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]], - chính thất của [[Gia Long]] và [[Võ Thị Duyên|Lệ Thiên Anh Hoàng hậu]], - chính thất của [[Tự Đức]], là 3 vị [[Hoàng hậu]] trong hoàng tộc [[nhà Nguyễn]] mang tước vị ''Hoàng hậu'' (皇后) khi còn sống. Bà. Bà cũng là [[Hoànghoàng hậu]] duy nhất theo đạo [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] trong lịch sử Việt Nam, và cũng là hoàng hậu cuối cùng của triều đại [[nhà Nguyễn]] nói riêng và chế độ quân chủ [[Việt Nam]] nói chung. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường học thuộc [[Dòng Đức Bà]] (''Congrégation de Notre-Dame'') tại [[Việt Nam]] vào năm [[1935]]. Trên thực tế, qua việc Bảo Đại thoái vị hoàng đế năm [[1945]] để trở thành một công dân của nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] thì tất nhiên bà Nam Phương cũng mất đi tước vị hoàng hậu. Dù vậy, những người mộ mến và tôn kính bà vẫn gọi là "Nam Phương hoàng hậu".
 
==Tiểu sử==
Dòng 139:
 
Hoàng hậu Nam Phương cũng là người tiêu biểu trong các bà mệnh phụ, bà chủ tọa "[[Tuần lễ Vàng (năm 1945)|Tuần lễ Vàng]]" do [[Việt Minh]] phát động tại Huế. Hôm ấy, ngày [[17 tháng 9]] [[1945]], bà là người đầu tiên đến bên một cái bàn trải khăn đỏ rồi từ từ tháo hết số hàng trang sức bằng vàng đang mang trên người.<ref>{{Chú thích web|url=https://stttt.thuathienhue.gov.vn/?gd=25&cn=28&tc=3032|tựa đề=Hoàng hậu Nam Phương với Cách mạng Tháng 8 ở Huế|ngày=2014|url-status=live}}</ref> Sau đó bà được gắn một huy hiệu in cờ đỏ sao vàng.
 
Bà là một "công dân Pháp" nhưng người ta không rõ tình trạng "công dân Pháp" của bà ra sao sau khi bà từ Pháp về Việt Nam để kết hôn với vua Bảo Đại, và kể từ sau khi vua Bảo Đại thoái vị.
 
==Di cư==