Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đu đủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa nội dung không nguồn có tính Y học, nội dung Dinh dưỡng sẽ viết lại
y vậy
Dòng 40:
==Nguồn gốc==
Cây có nguồn gốc từ vùng đất thấp ở miền nam [[México]], miền đông [[Trung Mỹ]],<ref name="morton">{{cite web|date=1987|author=Morton JF|publisher=NewCROP, the New Crop Resource Online Program, Center for New Crops & Plant Products, Purdue University; from p. 336–346. In: Fruits of warm climates, JF Morton, Miami, FL|url=https://hort.purdue.edu/newcrop/morton/papaya_ars.html|title=Papaya|access-date=23 May 2015}}</ref> và bắc Nam Mỹ.<ref name=grin/><ref name=Heywood/> Nó có lẽ đã được người Tây Ban Nha đưa tới [[Philippines]] vào khoảng năm 1550. Từ đây nó được đưa vào khu vực nhiệt đới châu Á, châu Phi.<ref>[http://www.plantscafe.net/media/files/enfo12_Pawpaw.pdf Pawpaw] tại Kew - Plants People Possibilities.</ref><ref>Villegas V.N. (1997). Edible fruits and nuts - ''Carica papaya'' L. In EWM Verheij, RE Coronel, eds, volume 2. Wageningen University, The Netherlands.</ref> Ngày nay, đu đủ được trồng ở phần lớn các nước nhiệt đới như [[Brasil]], [[Ấn Độ]], [[Nam Phi]], [[Sri Lanka]], [[Philippines]], [[Việt Nam]],...<ref name=grin/><ref name=":0">{{cite web|title=Papayas|url=https://www.wifss.ucdavis.edu/wp-content/uploads/2016/10/Papayas_PDF.pdf|publisher=University of California at Davis|access-date=10 September 2017|date=2016}}</ref>
 
== Tác dụng và Thành phần dinh dưỡng==
 
===Dưỡng sinh với đu đủ===
Đu đủ chín có quanh năm và mùa nào dùng cũng tốt cho sức khoẻ. Vào mùa hè, ăn đu đủ có tác dụng thanh tâm, nhuận phế, giải nhiệt, giải độc. Vào thu đông, đu đủ giúp nhuận táo, ôn bổ tỳ vị, dưỡng can, nhuận phế, chỉ khái, hoá đàm.
 
Đu đủ có tác dụng tốt cho những người chóng già, da mai mái, thể trạng không sung mãn, có các bệnh mạn tính. Dùng đu đủ chín 200g, chuối xiêm 300g, 3 thứ trên xay trong nước dừa non, uống hằng ngày. Đây là phép dưỡng sinh chống lão suy của người xưa.
 
Đu đủ chín coi là một món ăn bồi bổ và giúp sự tiêu hoá các chất thịt. Còn trong nấu ăn khi hầm các loại thịt, xương cứng người ta thường cho quả đu đủ xanh vào làm cho các thức ăn mau nhừ, nhuyễn, tiêu hoá tốt.
 
Trong 100 g đu đủ có 74–80&nbsp;mg vitamin C và 500-1.250 IU carotene. Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, calci, magnesi, sắt và kẽm.
 
Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét. Do có nhiều sinh tố C và carotene nên đu đủ có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
 
Người ta còn dùng nhiều bộ phận của cây đu đủ để làm thức ăn và làm thuốc.
 
== Một vài hình ảnh ==