Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị cánh hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 16:
 
Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ: Ở [[Mỹ]], [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Đảng Cộng hòa]] thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với [[Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)|Đảng Dân chủ]], để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.
 
Trong quan hệ quốc tế, cánh hữu (ở các nước [[đa đảng]]) thường ít chú trọng hội nhập và quan tâm lợi ích dân tộc nhiều hơn, và thường hay gây ra các xung đột quốc tế hơn. [[Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc]] là một dạng chính trị cực đoan của cánh hữu.
 
Trong thời kỳ [[thực dân]], các đảng cánh hữu ở các chính quốc lẫn thuộc địa thường ủng hộ cho chế độ thuộc địa, hay bảo hộ. Trước phong trào giải phóng dân tộc, hay vấn đề phi thực dân hóa được đưa vào nghị sự của Liên hợp quốc, có khi các đảng cánh hữu ở các chính quốc cũng ủng hộ cho độc lập, nhưng vẫn muốn duy trì chế độ ban đầu ở các thuộc địa cũ. Một ví dụ điển hình là Anh trao trả [[độc lập]] cho một số nước vùng Vịnh năm 1971, nhưng duy trì ở đây các [[chế độ quân chủ]] [[Hồi giáo]] để ngăn ngừa [[chủ nghĩa cộng sản]].
 
== Chú thích ==