Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết tự sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Biên soạn lại toàn bộ trang này
Dòng 1:
{{About | lý thuyết được sử dụng trong lịch sử về sự xuất hiện liên tục của sự sống | nguồn gốc của sự sống (Abiogenesis) | Cội nguồn sự sống}}
[[Tập tin:Esperimento abiogenesi.jpg|nhỏ|Thí nghiệm từ thế kỉ XVII của [[Francesco Redi]] chứng tỏ ruồi không tự sinh ra từ thịt thối (hình 1a, 1b) mà sinh ra từ ruồi khác (hình 2a, 2b). ]]
[[Tập tin:Marcus Vitruvius Roman. portrait.jpg|nhỏ|162x162px|''Marcus Vitruvius Pollio - một trong những học giả đầu tiên tin vào học thuyết tự sinh'']]
'''Thuyết tự sinh''' là tên gọi của một [[lýquan thuyết]]niệm chocổ rằngxưa cácđã sinhlỗi vậtthời về nguồn gốc sự sống trên [[Trái Đất]] cho rằng: mọi [[sinh vật]] đều được tự nhiên sinh ra mà không cần đến sinh vật khác, thậm chí các [[sinh vật]] sốngkếtthể cấuhình tươngthành đồngtừ vật chất không sống.<ref>{{Chú thích sách|title=Nguồn gốc sự sống|last=Alexander Oparin|publisher=Nhà xuất bản Khoa học & kĩ thuật|year=1972}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Sinh học đại cương|last=Phạm Thành Hổ|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|year=1997}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/spontaneous-generation|tựa đề=spontaneous generation|url-status=live}}</ref> Ví dụ: nhưruồi sinh ra trên miếng thịt đang thối rữa; [[giòiGiun đất|giun]] được sinh ra từ [[đất]],; hay cácmiếng pho mát và bánh mì gói trong giẻ rách vứt trong góc tối sẽ tự sinh ra chuột, bởi vì sau vài tuần có chuột trong giẻ rách, rồi chuột mới đẻ chuột con; hoặc thậm chí nhiều sinh vật sống do [[Mặt Trời|Mặt trời]] và [[nước]] tác động phối hợp với nhau mà tạo nênthành chứ không cần đến cha mẹ chúng.<ref name=":0" />
 
MộtKhái niệm dụnày điển hìnhnội hàm trùng với các thuật ngữ nước ngoài '''spontaneous generation''' ([[tiếng Anh]]), '''génération spontanée''' ([[Tiếng Pháp|Pháp]]), '''generación espontánea''' ([[Tiếng Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]]), v.v. xem quan niệm này như một [[giả thuyết]] từ thời cổ đại, có thể hình thành hàng ngàn năm trước. Chẳng hạn như [[kiến trúc sư]] người [[Đế quốc La Mã|La Mã]] cổ đại [[Marcus Vitruvius Pollio]] (80 - 15 TCN) cho rằng,: những con mọt sách được gió thổi đến từ hướng [[Nam]] hoặc hướng [[Tây]], do đó [[thư viện]] nên quay mặt về phía [[Đông]].Cũng như bọ chét phát sinh từ bụi, hoặc giòi có thể phát sinh từ xác chết.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencehistory.org/distillations/magazine/man-made-a-history-of-synthetic-life|tựa đề=Man Made: A History of Synthetic Life|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://ftp.mpdl.mpg.de/mpiwg-berlin/data/datastreams-single/escidoc_643819+content+content.0|tựa đề=Spontaneous vs Equivocal Generation in Early Modern Science|họ=Peter McLaughlin|url-status=live}}</ref> 
 
Đến thế kỉ XVII, quan niệm này bắt đầu bị bác bỏ mạnh mẽ nhờ thí nghiệm đơn giản của thày thuốc [[Francesco Redi]], sau đó bị chứng minh là hoàn toàn sai lầm nhờ Louis Pasteur vào thế kỷ XIX.[[Tập tin:Louis Pasteur, foto av Paul Nadar, Crisco edit.jpg|nhỏ|398x398px|[[Louis Pasteur]], người bác bỏ thuyết tự sinh, cha đẻ của thuyết tạo sinh]]
Thậm chí cho đến cuối [[thế kỷ 19]], rất nhiều người vẫn tin vào học thuyết tưởng chừng như rất vô lý này. Họ tin rằng [[gió]] là một yếu tố trong việc kiến tạo [[sự sống]]. Một số người khác nghĩ, [[Sâu tơ|sâu]] và [[ếch]] tự sinh ra từ [[bùn]], còn [[giòi]] là do [[thịt]] thối [[phân hủy]] ra mà thành.
[[Tập tin:Louis Pasteur, foto av Paul Nadar, Crisco edit.jpg|nhỏ|398x398px|[[Louis Pasteur]], người bác bỏ thuyết tự sinh, cha đẻ của thuyết tạo sinh]]
 
== Bác bỏ ==
Hàng 14 ⟶ 13:
 
Học thuyết của Pasteur đưa ra dựa trên vô số thực nghiệm, vậy nên ta đã có thể bác bỏ được học thuyết lâu đời kéo dài hàng ngàn năm này.
==ThamNguồn khảotrích dẫn==
{{tham khảo}}
{{sơ khai sinh học}}