Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pentose”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Các aldopentoses là một nhóm của pentose, ở dạng mạch thẳng, có carbonyl ở carbon số 1, tạo thành [[Aldehyde|dẫn xuất aldehyde]] có cấu trúc H–C(=O)–(CHOH)<sub>4</sub>–H. Ví dụ quan trọng nhất là [[ribose]]. Ketopentose có carbonyl ở vị trí 2 hoặc 3 tạo thành [[Keton|dẫn xuất keton]] có cấu trúc H–CHOH–C(=O)–(CHOH)<sub>3</sub>–H (2-ketopentose) hoặc H–(CHOH)<sub>2</sub>–C(=O)–(CHOH)<sub>2</sub>–H (3-ketopentose). Loại thứ hai không xuất hiện trong tự nhiên và rất khó tổng hợp.
 
Ở dạng mạch hở, có 8 aldopentose và 4 2-ketopentose, các đồng phân lập thể khác nhau về vị trí không gian của các nhóm hydroxyl. Các dạng này thường gặp trong các cặp đồng phân quang học, thường được ký hiệu "D" hoặc "L" theo các quy tắc thôngdanh thườngpháp hữu cơ (độc lập với hoạt tính quang học của chúng).
 
Các aldopentose có ba [[trung tâm chiral]]bất đối xứng, do đó, các phân tử này có thể có tám (2<sup>3</sup>) [[đồng phân lập thể]] khác nhau.
{| class="wikitable"
|-align="center"
Dòng 30:
=== Ketopentose ===
 
2-ketopentose có hai trung tâm chiral;bất dođối xứng. Do đó, có thể có bốn (2<sup>2</sup>) đồng phân lập thể khác nhau. 3-ketopentose rất hiếm.
{| class="wikitable"
|-align="center"