Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Côngtenơ hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
nguồn; wiki hóa
Dòng 4:
[[Tập tin:Container ship loading-700px.jpg|nhỏ|250px|[[Tàu côngtenơ]] đang xếp hàng ở cầu cảng [[Copenhagen]]]]
[[Tập tin:WCML freight train.jpg|nhỏ|250px|Xe lửa chở côngtenơ ở [[Anh]]]]
'''Côngtenơ hóa''' là hệ thống [[vận tải|vận chuyển]] [[hàng hóa]] [[đa phương thức]] sử dụng các '''côngtenơ''' ([[tiếng Anh]]: container) theo tiêu chuẩn [[Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế|ISO]] để có thể sắp xếp trên các [[tàu côngtenơ]], [[toa xe lửa]] hay [[xe tải]] chuyên dụng. Có ba loại độ dài tiêu chuẩn của côngtenơ là 20 [[ft (định hướng)|ft]] (6,1 [[mét|m]]), 40&nbsp;ft (12,2 m) và 45&nbsp;ft (13,7 m).<ref name=Production2007>{{cite web |url=https://people.hofstra.edu/geotrans/eng/ch3en/conc3en/containerproduction.html |title=World Container Production, 2007 |author=Jean-Paul Rodrigue |website=The Geography of Transport Systems |publisher=[[Hofstra University]] |access-date=19 July 2015 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130704071409/http://people.hofstra.edu/geotrans/eng/ch3en/conc3en/containerproduction.html |archive-date=4 July 2013}}</ref><!--(xem [http://www.alcvn.com/vietnamese/service.asp?i=29 tiêu chuẩn kích thước container] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20060301055457/http://alcvn.com/vietnamese/service.asp?i=29 |date=2006-03-01 }} tại đây).--> Sức chứa côngtenơ (của tàu, cảng v.v.) được đo theo TEU (viết tắt của ''twenty-foot equivalent units'' trong [[tiếng Anh]], tức "đơn vị tương đương 20 foot"). TEU là đơn vị đo của hàng hóa được côngtenơ hóa tương đương với một côngtenơ tiêu chuẩn 20&nbsp;ft (dài) × 8&nbsp;ft (rộng) × 8,5&nbsp;ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích). Phần lớn các côngtenơ ngày nay là các biến thể của loại 40&nbsp;ft và do đó là 2 TEU. Các côngtenơ 45&nbsp;ft cũng được tính là 2 TEU. Hai TEU được quy cho như là 1 FEU, hay ''forty-foot equivalent unit''. Các thuật ngữ này của đo lường được sử dụng như nhau. Các côngtenơ cao (''"High cube"'') có [[chiều cao]] 9,5&nbsp;ft (2,9 m), trong khi các côngtenơ bán cao, được sử dụng để chuyên chở hàng nặng, có [[chiều cao]] là 4,25&nbsp;ft (1,3 m).
 
Côngtenơ hóa là một yếu tố quan trọng của cuộc cách mạng trong [[hậu cần|logistics]], đã góp phần làm thay đổi diện mạo của ngành vận tải trong [[thế kỷ 20]]. [[Malcolm McLean]] được cho là người đầu tiên phát minh ra côngtenơ trong những năm [[1930]] ở [[New Jersey]], nhưng ông chỉ thành lập tập đoàn [[Sea-Land]] trong những năm [[1950]].