Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cục Điện ảnh (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Liên kết định hướng
n Đã lùi lại sửa đổi của Symptoms 0912AD (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TheFriendlyRobot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 8:
| hình bộ trưởng =
| từ = 1 tháng 3 năm 2020
| bổ nhiệm bởi = Bộ trưởng bộ [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]]
| nhiệm kỳ =
| thành lập = {{ngày thành lập và tuổi|1953|3|15}} theo Sắc lệnh 147/SL
Dòng 20:
| thứ trưởng =
| tình trạng = đang hoạt động
| địa chỉ = Số 147 đường Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
| điện thoại =
| fax =
Dòng 27:
}}
 
'''Cục Điện ảnh''' hay '''Cục điện ảnh Việt Nam''' là tổ chứcquan thuộccủa [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]], có chức năng tham mưu giúp [[Bộbộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ trưởng]] thực hiện quản lý nhà nước về [[Điện ảnh Việt Nam|điện ảnh]]; được Bộbộ trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn hoạt động phát triển [[Điện ảnh Việt Nam|sự nghiệp điện ảnh trong cả nước]] theo chủđường trươnglối, đườngchính lốisách của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]]đảng chính sách, pháp luật của [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước]]. Cục Điện ảnh có [[con dấu]] riêng,[[Tài khoản ngân hàng|tài khoản]] tại [[Kho bạc Nhà nước Việt Nam|Kho bạc Nhà nước]].
 
Ngày 15/3/1953, tại Chiến khu Việt Bắc (ATK), huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 147/SL thành lập “Doanh nghiệp Quốc doanh Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam”. Kể từ đó, ngày 15/3 đã được khắc ghi là dấu ấn lịch sử trên con đường xây dựng, phát triển của Điện ảnh Cách mạng Việt Nam. Đó chính là nguồn gốc của Cục điện ảnh ngày nay.<ref>{{Chú thích web |url=http://bvhttdl.gov.vn/documents/181351/512002/3634031839501123.doc/e3d594d2-4bf7-46f6-baf9-6ca1833552f2 |ngày truy cập=2018-03-29 |tựa đề=Tư liệu |archive-date=2018-03-29 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180329121923/http://bvhttdl.gov.vn/documents/181351/512002/3634031839501123.doc/e3d594d2-4bf7-46f6-baf9-6ca1833552f2 |url-status=dead }}</ref><ref>[http://m.dantri.com.vn/van-hoa/trao-tang-phien-ban-sac-lenh-quy-gia-cho-lanh-dao-cuc-dien-anh-20180316094244619.htm Trao tặng phiên bản Sắc lệnh quý giá cho lãnh đạo Cục Điện ảnh]</ref>
Ngày 15/3/1953, [[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]] đã ký Sắc lệnh số 147/SL thành lập “'''Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam'''”. Doanh nghiệp chính là tiền thân của Cục Điện ảnh ngày nay.
 
==Lịch sử ==
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Điện ảnh được quy định tại [http://www.cucdienanh.vn/chuc-nang-nhiem-vu_page9.html Quyết định số 5409/QĐ-BVHTTDL ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch].
 
==Cơ cấu tổ chức==
Trụ sở Cục đặt tại số 147 đường Hoàng Hoa Thám, phường [[Ngọc Hà, Ba Đình|Ngọc Hà]], quận [[Ba Đình]], thành phố [[Hà Nội]].
*1. Cục trưởng và các Phó Cục trưởng.
*2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ:
 
a) Văn phòng Cục;
==Lịch sử ngành điện ảnh Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cucdienanh.vn/lich-su-nganh_page12.html|tựa đề=Lịch sử phát triển ngành điện ảnh Việt Nam|url-status=live}}</ref> ==
 
b) Phòng Nghệ thuật;
=== Giai đoạn những năm 50 - Thủa sơ khai ===
Ngày 15/3/1953, tại [[Việt Bắc|Chiến khu Việt Bắc]] (ATK), huyện [[Định Hóa]], tỉnh [[Thái Nguyên]], [[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]] đã ký Sắc lệnh số 147/SL thành lập “'''Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam'''”.
 
c) Phòng Kinh tế Kỹ thuật;
Năm 1959, bộ phim truyện Việt Nam đầu tiên "[[Chung một dòng sông]]" đã ra đời, lấy bối cảnh là dòng [[sông Bến Hải]] và câu chuyện tình yêu của đôi trai gái bị chia cắt qua [[Vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]]. Phim do các đạo diễn Nguyễn Hồng Nghi và Phạm Hiếu Dân (tức Phạm Kỳ Nam) thực hiện.
 
d) Phòng Phổ biến phim;
=== Những năm 60 - Đi cùng cuộc chiến giải phóng dân tộc ===
Năm 1960 đánh dấu sự xuất hiện của bộ phim hoạt hình đầu tiên "Đáng đời thằng cáo". Tiếp đó là các phim "Chiếc vòng bạc", "Chú thỏ đi học"…
 
đ) Đại diện Cục Điện ảnh tại thành
Giai đoạn 1960 - 1975, điện ảnh Việt Nam chủ yếu sản xuất phim tài liệu và phim truyện dựa trên các đề tài về [[Chiến tranh Việt Nam|chiến tranh]], [[sản xuất]] và lao động ở [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|miền Bắc]]. Điện ảnh thời kỳ này có nhiều tác phẩm nổi bật như "[[Vợ chồng A Phủ]]" (1961), "[[Lửa trung tuyến]]" (1961), "[[Chim vành khuyên (phim)|Chim vành khuyên]]" (1962), "[[Chị Tư Hậu]]" (1963), "[[Kim Đồng (phim)|Kim Đồng]]" (1964), "[[Nổi gió]]" (1966), "[[Vĩ tuyến 17 ngày và đêm]]" (1972), "[[Đến hẹn lại lên (phim)|Đến hẹn lại lên]]" (1974), "[[Em bé Hà Nội (phim)|Em bé Hà Nội]]" (1974)...
phố Hồ Chí Minh.
 
*3. Tổ chức sự nghiệp trực thuộc:
Đặc biệt, trong [[Chiến dịch Hồ Chí Minh]] lịch sử, ngành điện ảnh đã bám sát và có nhiều tác phẩm mô tả cuộc chiến anh dũng của quân và dân ta, với những tác phẩm có giá trị như "Thành phố lúc rạng đông", "Ðường tới thành phố", "Những bước đường thắng lợi", "Sài Gòn tháng 5-1975", "Qua cầu Công Lý", "Sài Gòn vui chiến thắng",... Trong 15 năm (1960 - 1975) gần 300 cán bộ, nghệ sĩ điện ảnh đã hy sinh...
 
a) Trung tâm Điện ảnh Chiều thứ 7 (hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp tự trang trải);
=== Giai đoạn cuối những năm 60 - Khởi đầu những giải thưởng ===
Năm 1969, [[Hội Điện ảnh Việt Nam]] thành lập sau kỳ Đại hội đầu tiên.
 
b) Tạp chí Điện ảnh Kịch trường.
Giai đoạn này nhiều phim giành giải thưởng cao tại các Liên hoan phim quốc tế như "[[Lũy thép Vĩnh Linh]]" của đạo diễn Ngọc Quỳnh đạt huy chương vàng [[Liên hoan phim quốc tế Moskva|Liên hoan phim Moskva]] năm 1971, "[[Đầu sóng ngọn gió]]" của đạo diễn Ngọc Quỳnh, "[[Du kích Củ Chi]]" của đạo diễn Trần Nhu, "[[Đường ra phía trước]]" của đạo diễn Hồng Sến cũng thành công tại các kỳ Liên hoan phim Moskva. "[[Những người dân quê tôi]]" của đạo diễn Trần Văn Thủy đoạt giải Bồ Câu Bạc tại [[Liên hoan phim Quốc tế Leipzig]] năm 1970...
Cục trưởng Cục Điện ảnh có trách nhiệm quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng, Trung tâm Điện ảnh Chiều thứ 7; sắp xếp, bố trí công chức, viên chức và người lao động theo đúng cơ cấu chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ; xây dựng và ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Cục; trình Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tạp chí Điện ảnh Kịch trường.
 
Từ năm 1970, [[Liên hoan phim Việt Nam]] bắt đầu được tổ chức và định kỳ 2 hoặc 3 năm một lần. [[Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 1|Lần thứ nhất]] được tổ chức tại Hà Nội, có khoảng 60 tác phẩm điện ảnh được trao giải Bông sen vàng, trong đó có "[[Nổi gió]]", "[[Người chiến sĩ trẻ]]" và "[[Nguyễn Văn Trỗi (phim)|Nguyễn Văn Trỗi]]".
 
=== Giai đoạn sau năm 1975 - Ổn định và phát triển ===
Sau năm 1975, [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|đất nước thống nhất]], điện ảnh đã có những tác phẩm với đề tài đa dạng hơn, xoay quanh cuộc chiến vừa kết thúc, công cuộc lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống mới ở cả hai miền. Một số phim đáng chú ý thời kỳ này là "Cô Nhíp", "Ngày lễ thánh", "[[Sao tháng Tám]]" (1976), "[[Mối tình đầu (phim 1977)|Mối tình đầu]]" (1977), "[[Mùa gió chướng]]" (1978), "[[Mẹ vắng nhà (phim 1979)|Mẹ vắng nhà]]" (1979)... và "[[Cánh đồng hoang]]" (1979).
 
Ngoài 350 rạp chiếu phim, điện ảnh còn được phố biến nhờ 1.400 đội chiếu bóng lưu động.
 
Sang thập niên 1980, đề tài làm phim đã đa dạng hơn rất nhiều. Một số tác phẩm chuyển thể từ văn học sang đã rất được yêu thích và làm nên tên tuổi nhiều diễn viên như "[[Chị Dậu (phim)|Chị Dậu]]" (1980) và "[[Làng Vũ Đại ngày ấy]]" (1983) với các diễn viên Lê Vân, Bùi Cường, Đức Hoàn. Một số phim khác đáng chú ý như "[[Thị xã trong tầm tay]]" (1982), "[[Bao giờ cho đến tháng Mười]]" (1984) và "[[Cô gái trên sông]]" (1986), "[[Ván bài lật ngửa]]" (1982-1987)…
 
=== Giai đoạn những năm 80 - Khởi đầu điện ảnh thị trường ===
Thời kỳ đổi mới sau [[Thập niên 1980|thập niên 80]], điện ảnh rơi vào khủng hoảng do không còn được bao cấp. Xuất hiện dòng phim “mì ăn liền”, đề tài gần gũi với số đông, dễ ăn khách như "Thăng Long đệ nhất kiếm", "Lửa cháy thành Đại La", "Tráng sĩ Bồ Đề", "Tóc gió thôi bay", "Nước mắt học trò"... Dòng phim này kéo theo một thế hệ diễn viên ngôi sao mới như Lý Hùng, Diễm Hương, Việt Trinh, Lê Công Tuấn Anh, Lê Tuấn Anh, Thái San, Y Phụng, Công Hậu, Thu Hà...
 
=== Giai đoạn những năm 90 - Phim nghệ thuật lên ngôi ===
Đến giữa thập niên 1990, do nhu cầu và thị hiếu khán giả thay đổi, dòng phim này bắt đầu đi xuống. Thay vào đó là một số phim dựa trên tác phẩm văn học như "[[Người đi tìm dĩ vãng]]", "[[Đêm hội Long Trì (phim)|Đêm hội Long Trì]]", "[[Tình khúc 68]]", "[[Vị đắng tình yêu]]"… Giai đoạn này cũng đánh dấu một số phim hợp tác với nước ngoài như "Người tình" và "Đông Dương". "Đông Dương" đã được trao [[giải Oscar]] cho phim nước ngoài hay nhất năm 1992.
 
Năm 1994, Giải thưởng đầu tiên của Hội Điện ảnh ra đời, là tiền thân của [[Giải Cánh diều|giải Cánh diều vàng]] hiện nay. Cơ cấu giải ban đầu chỉ trao cho các tác phẩm phim điện ảnh, truyền hình và các công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình của hội viên trong năm.
 
Cuối thập niên 90, điện ảnh Việt bắt đầu thoát dần khỏi khủng hoảng, đánh dấu sự trở lại của dòng phim nghệ thuật với "Hà Nội", "Mùa đông năm 1946", "Ngã ba Đồng Lộc", "Đời cát", "Ai xuôi Vạn Lý"…, đã có những phim mang đề tài xã hội, gần gũi với cuộc sống như "Những người thợ xẻ", "Thung lũng hoang vắng", "Vua bãi rác"…
 
=== Giai đoạn những năm 2000 - Điện ảnh phá cách ===
Năm 2000, [[Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương]] được tổ chức ở Hà Nội. Điện ảnh Việt Nam đã giành được nhiều giải quan trọng: Phim hay nhất cho "Đời cát" của đạo diễn Nguyễn Thanh Vân, hai diễn viên Mai Hoa và Hồng Ánh trong Đời cát đạt hai giải dành cho nữ diễn viên chính và nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất.
 
Đầu thập niên 2000, [[phim thương mại]] trở lại với sự mạnh dạn của cả phim Nhà nước và phim tư nhân. Đạo diễn Lê Hoàng làm bùng nổ các rạp chiếu với "Gái nhảy" và hàng loạt phim sau đó. Đây là những phim đạt doanh thu rất cao ("Gái nhảy" là 12 tỷ đồng) tính vào thời điểm bấy giờ. Phim tư nhân ra đời cũng được đầu tư mạnh dạn về hình ảnh, diễn viên và chiến dịch quảng bá, tiêu biểu là "Những cô gái chân dài".
 
Năm 2002, giải thưởng của Hội Điện ảnh được đổi tên thành giải Cánh diều, và trao thêm các hạng mục cá nhân xuất sắc.
 
=== Giai đoạn sau 2010 - Điện ảnh hội nhập ===
Năm 2010 đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam tổ chức [[Liên hoan phim quốc tế Hà Nội]], thu hút 22 nền điện ảnh tham dự, sau đó trở thành sự kiện thường niên tổ chức 2 năm/lần với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, thu hút nhiều nền điện ảnh và các tên tuổi lớn của điện ảnh thế giới tham dự, khẳng định dần vị thế trong khu vực.
 
Thời kỳ này cũng ghi dấu ấn sự hợp tác mạnh mẽ của các nhà làm phim trong nước với các nhà làm phim nước ngoài. Làn sóng các nhà làm phim [[Việt kiều]] về nước gia tăng, với các tên tuổi như [[Nguyễn Võ Nghiêm Minh]], [[Hồ Quang Minh]], Việt Linh, [[Charlie Nguyễn]], [[Dustin Nguyễn]], [[Johnny Trí Nguyễn]]… góp thêm những màu sắc mới mẻ cho điện ảnh Việt Nam. 10 năm trở lại đây, các hệ thống rạp chiếu hiện đại được xây dựng ở nhiều nơi, phim nhập khẩu cũng nhiều và phong phú hơn, thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ của các nhà làm phim trong nước với phim ngoại. Những năm 2014, 2015 đánh dấu sự tăng vọt của phim nội trong doanh thu, với những phim lập kỷ lục phòng chiếu như "[[Tèo em]]", "[[Quả tim máu]]", "[[Để Mai tính]]", "[[Em là bà nội của anh]]", "[[Chàng trai năm ấy]]", "[[Em chưa 18]]"…
 
=== Giai đoạn hiện nay - Hợp tác và phát triển ===
Thời kỳ này cũng đánh dấu nhiều thay đổi trong hoạt động điện ảnh. Chiến lược phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] phê duyệt, mở ra nhiều cơ hội cho điện ảnh Việt. Bộ phim "[[Hoa vàng trên cỏ xanh]]" là phim đầu tiên được thực hiện theo phương thức hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân: Nhà nước đầu tư vốn, tư nhân thực hiện. "Hoa vàng trên cỏ xanh" đã gặt hái thành công cả ở ngoài rạp chiếu và trong nhiều giải thưởng điện ảnh trong nước.
 
Đây cũng là thời kỳ của mở rộng hợp tác quốc tế, với nhiều dự án bom tấn của nước ngoài thực hiện tại Việt Nam, tiêu biểu là "Pan", "Kong - The island of skulls"… góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
 
== Nhiệm vụ và quyền hạn ==
''(Theo Điều 2, Quyết định số 5409/QĐ-BVHTTDL ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)''
 
1. Trình Bộ trưởng dự thảo [[văn bản quy phạm pháp luật]], [[chiến lược]], quy hoạch phát triển, [[kế hoạch]] dài hạn, trung hạn và hàng năm về điện ảnh và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
 
2. Tổ chức thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về điện ảnh sau khi được phê duyệt; [[tuyên truyền]], phổ biến, [[giáo dục]] [[Luật pháp|pháp luật]] và thông tin hoạt động quản lý nhà nước về điện ảnh.
 
3. Về hoạt động [[Quá trình làm phim|sản xuất phim]]:
 
a) Xây dựng và quản lý kế hoạch sản xuất [[phim]] từ nguồn [[ngân sách nhà nước]];
 
b) Trình Bộ trưởng cấp, thu hồi quyết định hợp tác, sản xuất [[Phim truyền hình|phim truyện]] bằng nguồn ngân sách nhà nước do nhà nước đặt hàng, tài trợ; cho phép tổ chức, cá nhân trong nước thực hiện liên doanh, liên kết, hợp tác và dịch vụ làm phim truyện với nước ngoài;
 
c) Cấp, thu hồi quyết định sản xuất phim truyện [[video]], [[phim tài liệu]], [[phim khoa học]], [[phim hoạt hình]] do nhà nước đặt hàng, tài trợ;
 
d) Cấp, thu hồi quyết định cho phép tổ chức, cá nhân trong nước thực hiện liên doanh, liên kết, hợp tác và [[dịch vụ]] làm phim tài liệu, khoa học, hoạt hình với tổ chức, cá nhân nước ngoài;
 
đ) Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh sản xuất phim.
 
4. Về hoạt động phổ biến, lưu trữ phim:
 
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc [[nhập khẩu]], phổ biến, [[lưu chiểu]], lưu trữ phim theo quy định;
 
b) Cấp, thu hồi giấy phép phổ biến phim, không cho phép phổ biến phim;
 
c) Cấp, thu hồi quyết định cho tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài chiếu giới thiệu phim Việt Nam ở nước ngoài, phim nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp không sử dụng ngân sách nhà nước và không nhằm mục đích kinh doanh;
 
d) Phát hành nhãn quản lý băng đĩa hình cho tác phẩm điện ảnh.
 
5. Về hoạt động hợp tác quốc tế:
 
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế và các cam kết quốc tế về điện ảnh;
 
b) Trình Bộ trưởng cấp, thu hồi quyết định cho phép thành lập văn phòng đại diện của cơ sở điện ảnh nước ngoài tại Việt Nam; văn bản chấp thuận cho đặt văn phòng đại diện của cơ sở điện ảnh Việt Nam ở nước ngoài; cho phép các tổ chức, cá nhân tổ chức liên hoan phim Việt Nam, những ngày phim Việt Nam ở nước ngoài, liên hoan phim quốc tế tại Việt Nam và những ngày phim nước ngoài tại Việt Nam;
 
c) Tổ chức thực hiện đưa phim Việt Nam tham dự liên hoan phim quốc tế, những ngày phim Việt Nam, tuần phim Việt Nam ở nước ngoài; tổ chức những ngày phim nước ngoài, tuần phim nước ngoài tại Việt Nam theo quyết định của Bộ trưởng;
 
d) Hướng dẫn việc hợp tác đầu tư, liên doanh với các tổ chức, cá nhân nước ngoài trong lĩnh vực điện ảnh theo quy định của pháp luật.
 
6. Tổ chức liên hoan phim quốc gia và quốc tế tại Việt Nam, tổ chức thi sáng tác kịch bản phim có quy mô quốc gia theo quyết định của Bộ trưởng.
 
7. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về điện ảnh; tham gia xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh, cấp bậc kỹ thuật cho cán bộ, viên chức và lao động trong ngành điện ảnh.
 
8. Tổ chức thẩm định trình Bộ trưởng các chương trình mục tiêu, dự án đầu tư về điện ảnh và hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện theo quy định của pháp luật.
 
9. Phối hợp xây dựng cơ chế hoạt động, thực hiện phí, lệ phí của các đơn vị sự nghiệp, tổ chức dịch vụ công về điện ảnh và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
 
10. Xây dựng kế hoạch tài trợ, đặt hàng, đấu thầu, trợ giá sử dụng ngân sách nhà nước và các nguồn khác đối với hoạt động điện ảnh.
 
11. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực điện ảnh; chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, trình Bộ trưởng các định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình, quy phạm trong lĩnh vực điện ảnh.
 
12. Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động của các hội và [[tổ chức phi chính phủ]] về điện ảnh theo quy định của pháp luật.
 
13. Hướng dẫn, kiểm tra việc phổ biến phim trên hệ thống rạp, chiếu phim lưu động và tác phẩm điện ảnh phát trên truyền hình.
 
14. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động điện ảnh; kiểm tra, phối hợp thanh tra việc thực hiện pháp luật về hoạt động điện ảnh; kiến nghị xử lý các sai phạm theo quy định của pháp luật.
 
15. Thực hiện các nội dung cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch của Bộ.
 
16. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động điện ảnh theo quy định của pháp luật.
 
17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chính sách, chế độ đối với [[cán bộ]], [[Công chức Việt Nam|công chức]], [[viên chức]] và [[người lao động]] thuộc phạm vi quản lý của Cục; quản lý, sử dụng tài sản, tài chính và các nguồn lực khác được giao theo theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.
 
18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
 
== Lãnh đạo Cục<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cucdienanh.vn/co-cau-to-chuc_page10.html|tựa đề=Lãnh đạo Cục Điện ảnh|url-status=live}}</ref> ==
 
* '''Cục trưởng:''' [[Vi Kiến Thành]]
* '''Các Phó Cục trưởng:'''
 
# Đỗ Quốc Việt
# Lý Phương Dung
# Nguyễn Thị Thu Hà
 
==Cơ cấu tổ chức==
===Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ===
''(Theo Khoản 2, Điều 3, Quyết định số 5409/QĐ-BVHTTDL ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)''
 
* Văn phòng Cục
* Phòng Nghệ thuật
* Phòng Kế hoạch, Tài chính
* Phòng Phổ biến phim
* Đại diện Cục Điện ảnh tại [[thành phố Hồ Chí Minh]]
 
=== Tổ chức sự nghiệp trực thuộc ===
''(Theo Khoản 3, Điều 3, Quyết định số 5409/QĐ-BVHTTDL ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)''
 
* Tạp chí Điện ảnh Việt Nam
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Xem thêm ==
 
* [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)]]
 
== Liên kết ngoài ==
 
* http://www.cucdienanh.vn/ - Trang web chính thức của Cục Điện ảnh
 
[[Thể loại:Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam]]
[[Thể loại:Cơ quan chính phủ Việt Nam]]