Khác biệt giữa bản sửa đổi của “James Broun-Ramsay, Hầu tước thứ nhất xứ Dalhousie”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{cite web → {{Chú thích web, {{cite book → {{Chú thích sách (5), {{cite journal → {{Chú thích tạp chí, {{cite news → {{Chú thích báo using AWB
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20211123sim)) #IABot (v2.0.8.2) (GreenC bot
Dòng 32:
'''James Andrew Broun-Ramsay, Hầu tước thứ nhất của Dalhousie''' (22 tháng 4 năm 1812 - 19 tháng 12 năm 1860), còn được gọi là '''Lãnh chúa Dalhousie''', ông giữ tước vị Lãnh chúa Ramsay cho đến năm 1838 và được gọi là Bá tước Dalhousie từ năm 1838 đến 1849. James Andrew là một chính khách [[người Scotland]] và nhà quản trị thuộc địa ở [[Ấn Độ thuộc Anh]]. Ông từng là [[Toàn quyền Ấn Độ]] từ năm 1848 đến năm 1856.
 
Ông đã thiết lập nền tảng của hệ thống giáo dục hiện đại ở Ấn Độ bằng cách bổ sung giáo dục đại chúng bên cạnh [[giáo dục bậc cao]]. Ông đã giới thiệu và triển khai các chuyến tàu chở khách bằng [[đường sắt]], [[điện báo]] và [[bưu chính]], mà ông mô tả là "ba động cơ cải tiến xã hội vĩ đại". Ông cũng thành lập Sở Công chính ở [[Ấn Độ]].<ref>{{Chú thích tạp chí |last=Ghosh |first=Suresh Chandra |title= The Utilitarianism of Dalhousie and the Material Improvement of India |url=https://archive.org/details/sim_modern-asian-studies_1978-02_12_1/page/97 |journal=[[Modern Asian Studies]] |volume=12 |issue= 1 |pages=97–110 |year=1978 |doi=10.1017/S0026749X00008167 |jstor=311824}}</ref> Đối với những người ủng hộ, ông nổi bật như một vị Toàn quyền có tầm nhìn xa, người đã củng cố quyền cai trị của [[Công ty Đông Ấn Anh]] ở [[Tiểu lục địa Ấn Độ]], đặt nền móng cho chính quyền sau này và bằng chính sách đúng đắn của mình đã giúp những người kế nhiệm của ông ngăn chặn làn sóng nổi dậy.<ref name=EB1911>{{Cite EB1911 |wstitle=Dalhousie, James Andrew Broun Ramsay, 1st Marquess of |volume=7 |first=William |last=Lee-Warner}}</ref>
 
Thời kỳ cai trị của ông ở Ấn Độ diễn ra trước khi chuyển sang thời kỳ [[Raj thuộc Anh|Victoria Raj]]. Nhiều người ở Anh đã tố cáo ông là đã không nhận thấy các dấu hiệu của [[Khởi nghĩa Ấn Độ 1857|Cuộc nổi dậy ở Ấn Độ năm 1857]], đã làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng bởi sự tự tin một cách hống hách, hoạt động tập trung hóa và mở rộng các cuộc thôn tính.