Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 22:
== Bối cảnh ==
Nguyên nhân của cuộc xung đột bắt đầu từ sau [[chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt|cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông]] thắng lợi trong thế kỷ 13. Liên minh [[chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt|chống]] [[Nhà Nguyên|triều đại nhà Nguyên]] đã đưa [[Đại Việt]] và [[Chăm Pa]], vốn thù địch, xích lại gần nhau. Năm 1306, nhà Trần gả [[Huyền Trân Công chúa]] cho vua [[Chế Mân]] của Chiêm Thành. Chế Mân nhượng hai châu Ô và Lý {{#tag:ref|[[Quảng Trị]] và [[Thừa Thiên Huế]] ngày nay|group=note}} cho Đại Việt làm quà cưới.{{sfnmp|1a1=Taylor|1y=2013|1p=144| 2a1= Chapuis |2y=1995|2p=85|3a1= Hall |3y=1955|3p=166-167, 173|4a1= Coedes|4y=2015|4p=128–129|5a1=Vu|5a2=Sharrock|5y=2014|5p=96|6a1= Tarling|6y=1999|6p=155}} Nhà Trần đổi tên hai vùng đất này thành Hóa Châu và Thuận Châu.{{sfnp|Hall|1955|p=167}}{{sfnp|Vu|Sharrock|2014|p=96}} Năm 1307, Chế Mân qua đời, nhà Trần lo sợ Huyền Trân công chúa phải bị hỏa thiêu để táng theo.{{sfnp|Taylor|2013|p=141}} Vua [[Trần Anh Tông]] sai [[Trần Khắc Chung]] mượn tiếng thăm viếng và dùng kế đưa Huyền Trân về nước.{{sfnp|Chapuis|1995|p=85}}{{sfnp|Zottoli|2011|p=60}}{{sfnp|Vu|Sharrock|2014|p=96}} Tuy nhiên, một số người đời sau cho rằng câu chuyện này có phần thêu dệt, chuyệncho nêurằng lý doviệc công chúa phải lên giàn hỏa chỉ là ''"lời đồn đại có chủ ý của các nhân vật bất đồng quan điểm với nhà Trần và chống đối với cuộc hôn nhân mang tính dị tộc, những nhà Nho mới nổi"''. Bên cạnh những đối lập đáng ngờ và những điểm bất hợp lý trong sử sách, sử ký Chiêm Thành và tất cả thư tịch cổ bàn về nghi lễ hỏa táng đều không nhắc đến tục lệ này của người Chiêm, chưa chắc đã có thật.{{sfnp|Thông Thanh Khánh|2013}}
Cái chết của vua Chăm vào năm 1307 khiến nhiều người Chăm đòi trả lại những lãnh thổ đã dâng.{{sfnp|Taylor|2013|p=144}} Năm 1311–1312, [[Trần Anh Tông]] mang đại quân đi đánh Chiêm Thành, bắt Chế Chí về, đưa em của ông là [[Chế Năng]] lên thay thế, trở thành chư hầu của nhà Trần.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 6:27b-28b)</ref>{{sfnmp|1a1=Taylor|1y=2013|1p=144| 2a1= Hall |2y=1955|2p=167, 173|3a1= Coedes|3y=2015|3p=129|4a1= Maspero|4y=2002|4p=89-90}} Chế Chí không lâu sau thì chết ở Gia Lâm và được hỏa táng.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 6:30b): "二月,效順王制至至嘉林行宮死,火塟之。"<br />"Tháng 2, Hiệu Thuận Vương Chế Chí đến hành cung Gia Lâm, chết, đem hoả táng."</ref>{{sfnp|Coedes|2015|p=129}} Chế Năng sau này nổi dậy, nhưng bị đánh bại vào năm 1318, buộc phải chạy trốn ra [[Java]] và bị thay thế bởi [[Chế A Nan]].{{sfnmp|1a1=Coedes|1y=2015|1p=204| 2a1= Hall |2y=1955|2p=167|3a1= Maspero |3y=2002|3p=90|4a1= Tarling |4y=1999|4p=258}} Sau khi quân nhà Trần rút lui, Chế A Nan tăng cường cống nạp cho nhà Nguyên, đồng thời thuyết phục vua Nguyên hỗ trợ Chiêm giành tự chủ khỏi Đại Việt. Năm 1324, [[Nguyên Anh Tông]] sai sứ sang dụ Trần Minh Tông phải tôn trọng chủ quyền của Chiêm Thành. Lo sợ mất chư hầu về tay nhà Nguyên, Trần Minh Tông sai Huệ Túc vương Trần Đại Niên tấn công Chiêm lần hai năm [[1326]]. Quân của Chế A Nan đã đánh bại được quân Trần Đại Niên. Mặc dù nhà Trần không chính thức thừa nhận, thắng lợi này đã giúp Chiêm Thành giành quyền độc lập, không còn bất cứ sự liên đới nào với Đại Việt.{{sfnp|Vu|Sharrock|2014|p=98}}{{sfnp|Maspero|2002|p=90}}{{sfnp|Coedes|2015|p=204}}{{sfnp|Hall|1955|p=173}}