Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 69:
*"三月,追至乂安城而還。"<br />" Tháng 3, đuổi giặc đến thành Nghệ An rồi về."</ref>{{sfnp|Taylor|2013|p=159}}{{sfnp|Maspero|2002|p=107}} Đầu năm 1383, Trần Nghệ Tông ra lệnh cho Lê Quý Ly đem quân đánh Chiêm Thành, nhưng vào đến Hà Tĩnh, Quảng Bình ngày nay nhưng gặp phải bão đánh nát mất nhiều thuyền chiến, vì vậy lại phải rút quân về.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:6a): "春正月,命黎季犛領舟師伐占城。時新造大艘,有艷治、王突、牙捷等號,行至吏部娘灣烏蹲等處,被風濤折壞,引軍還。"<br />"Mùa xuân, tháng giêng, sai Lê Quý Ly thống lĩnh thuỷ quân đi đánh Chiêm Thành. Bấy giờ mới đóng xong các thuyền lớn có tên là Diễm Trị, Ngọc Đột, Nha Tiệp. Thuyền tới vùng biển Lại Bộ Nương và Ô Tôn bị sóng gió đánh hư hỏng. Dẫn quân về."</ref>{{sfnp|Whitmore|1985|p=22}}{{sfnp|Taylor|2013|p=160}}
Hè năm 1383, Chế Bồng Nga và tướng [[Simhavarman VI|Lã Khai]], chọn con đường phía tây qua vùng núi Thanh Hoá, tấn công theo hướng Tây Nam vào Thăng Long. Khi quân Chăm đến đất [[Quảng Oai]] (nay thuộc [[Ba Vì]], [[Hà Nội]]), Trần Nghệ Tông sai tướng Mật Ôn đem quân đi chống giữ, nhưng bị quân Chiêm bắt. Trần Nghệ Tông sợ hãi, chạy khỏi [[Thăng Long]]. Nguyễn Đa Phương ngày đêm đốc suất quân sĩ dựng rào chắn bảo vệ kinh thành.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:6a-6b)</ref>{{sfnp|Whitmore|1985|p=21–23}}{{sfnp|Whitmore|2011|p=192}}{{sfnp|Taylor|2013|p=160}} [[Đại Việt sử ký toàn thư|Toàn thư]] chỉ nhắc tới sự kiện người Chiêm rút về vào tháng 12.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:7a):” 冬十二月,占城引眾還。"<br />"Mùa đông, tháng 12, Chiêm Thành dẫn quân về.</ref> Taylor (2013) tin rằng Nguyễn Đa Phương bảo vệ Thăng Long thành công, buộc quân Chiêm rút về sau sáu tháng.{{sfnp|Taylor|2013|p=160}} Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng Chiêm Thành chiếm đóng thành Thăng Long trong vòng sáu tháng rồi đưa quân về.{{sfnp|Miksic|Goh|2017|p=489-490}}{{sfnp|Li|2018|p=21}}{{sfnp|Phù Lang Trương Bá Phát|1970|p=87}}
Trong suốt các năm chiến tranh, Chiêm Thành tiếp tục duy trì thế thượng phong trong mặt trận ngoại giao với triều đình nhà Minh. Người Chiêm liên tục cử các phái bộ đến tố cáo Đại Việt, giữ cho nhà Minh ở vị trí trung lập, không can thiệp, đảm bảo Chiêm Thành không bị quở trách. Mặc dù Minh Thái Tổ biết về các cuộc tấn công của Chiêm Thành, nhà Minh vẫn chấp nhận cống nạp của người Chiêm, trong khi từ chối cống nạp của Đại Việt. Từ sau năm 1384, có thể do nhà Minh hay một lý do nào đó, Chiêm Thành đã ngừng tấn công về phía Bắc. Whitmore (2011) cho rằng người Chiêm trong giai đoạn này đã mở rộng theo nhiều hướng hơn là chỉ về phía Bắc: phía tây vào các cao nguyên phía tây, phía nam vào các khu vực từng bị thống trị bởi Đế quốc Khmer. Tuy nhiên, sự thống trị của người Chiêm đã dẫn đến những xung đột với nhà Minh.{{sfnp|Whitmore|2011|p=192-195}} Năm 1386, theo [[Đại Việt sử ký toàn thư|Toàn thư]], nhà Minh sắp đem quân bình định Chiêm Thành, ra lệnh cho Đại Việt chuẩn bị tiếp tế từ Nghệ An đến Vân Nam.<ref group="‡">{{harvtxt|''ĐVSKTT''}} (Bản kỷ/Quyển 8:9a): "明又遣錦衣衛舍人李英等來假道徃占城,索象五十隻,自乂安府設站驛給粮草,遞送至雲南。"<br />"Nhà Minh lại sai bọn Cẩm y vệ xá nhân Lý Anh sang mượn đường đánh Chiêm Thành, đòi 50 con voi, đặt các dịch trạm từ phủ Nghệ An cung cấp cỏ, thức ăn, đưa voi đến Vân Nam."</ref> Tuy nhiên, Minh thực lục không đề cập đến bất kỳ cuộc tấn công nào và thậm chí mô tả việc nhận cống phẩm từ Chiêm Thành năm đó. Tài liệu lịch sử của các nhà truyền giáo Dòng Tên thì ghi nhận hoàng đế nhà Minh đã trở nên giận dữ khi Itataha (chỉ Chế Bồng Nga) lấy một phần số voi vốn Chân Lạp dùng làm cống nạp cho nhà Minh.{{sfnp|Zottoli|2011|p=65}}
Dòng 160:
* {{chú thích sách|last=Zottoli|first=Brian A.|year=2011|title=Reconceptualizing Southern Vietnamese History from the 15th to 18th Centuries: Competition along the Coasts from Guangdong to Cambodia|publisher=University of Michigan}}
{{refend|30em}}
 
====Tạp chí khoa học====
{{refbegin}}
* {{Chú thích tạp chí|author=Phù Lang Trương Bá Phát|date=1970|title=Lịch sử cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt Nam|journal=[[Tập san Sử Địa]]|location=Sài Gòn|publisher=[[Khai Trí (nhà sách)|Nhà sách Khai trí]]|issue=19-20|pages=45-142}}
{{refend}}
 
====Báo chí====
{{refbegin}}
* {{chú thích web|author=Thông Thanh Khánh|publisher=Báo điện tử Đại biểu Nhân dân|date=2013|title=Có hay không chuyện tình Huyền Trân Công chúa - Trần Khắc Chung? |url=https://www.daibieunhandan.vn/co-hay-khong-chuyen-tinh-huyen-tran-cong-chua---tran-khac-chung-279590}}
{{refend}}