Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cồng chiêng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Liên kết định hướng
Dòng 11:
Một đặc điểm khá nổi bật là cồng chiêng tại các nước này không còn được xem như là vật thông linh giữa con người và trời đất mà đã chính thức trở thành nhạc cụ dân gian hay cung đình. Cồng chiêng của [[người Khmer]] Campuchia chỉ có hai người diễn tấu với 2 dàn cồng, mỗi dàn gồm 16 chiếc cồng nhỏ xếp trên một giá sắt hình bán nguyệt, riêng [[Tampuan people|người Tampuan]] và các dân tộc thuộc nhóm [[Khmer Loeu]] ở Campuchia thì cồng chiêng của họ có nét tương đồng giữa cồng chiêng Tây Nguyên và dân tộc Igorot ở Philippines.Cồng chiêng của Myanmar tuy đồ sộ hơn nhưng cũng được cố định vào những chiếc khung và giá đỡ chắc chắn, mang dáng dấp của một nhạc cụ hiện đại. Cồng chiêng Indonesia gồm 10 nhạc cụ diễn tấu cùng với cồng chiêng như trống kendang, trống lắc rebana, đàn sapeh... Riêng cồng chiêng Philippines,như Gangsa của các dân tộc Kalinga hay [[Igorot]] gồm 6 cồng phẳng, người đánh cồng di chuyển đôi chút và có những động tác gần như múa, còn thì nhạc công trong các dàn cồng lớn của Đông Nam Á đều ngồi một chỗ biểu diễn.
==Ở Đông Á==
Cồng chiêng đã là một nhạc cụ của Trung Quốc trong nhiều thiên niên kỷ. Công dụng đầu tiên của nó có thể là để báo hiệu cho công nhân nông dân từ ngoài đồng vào, vì một số cồng chiêng đủ lớn để có thể nghe thấy từ cách xa tới 5 dặm (8 km). Ở Nhật Bản, theo truyền thống, chúng được sử dụng để bắt đầu các cuộc thi đấu vật [[sumo]]. Chiêng Trung Quốc thường dùng trong các trận đấu võ [[kungfu]], [[thiếu lâm]] hay [[Vịnh Xuân quyền]].
 
*[[Yunluo|Vân la]] ({{zh-ts|t=[[wiktionary:雲鑼|雲鑼]]|s=[[wikt:云锣|云锣]]}}): là một nhạc cụ truyền thống của Trung Quốc. Nó được tạo thành từ một bộ chiêng có kích cỡ khác nhau được giữ trong một khung.
*[[Cồng chiêng|Thập diện la]] ([[wikt:十面锣|十面锣]]): dàn cồng treo lên giá gồm 7 cồng lớn nhỏ khác nhau; 7 cồng tương đương với các nốt "Đồ"-"Rê"- "Mi"- "Pha" -"Sol" -"La" -"Si". Đây là bộ cồng gốc và sau đó nó được du nhập vào các nước [[Đông Nam Á]] như [[bonang]] ở [[Java]] - [[Indonesia]], [[khongmon]] (dàn cồng treo trên giá hình thuyền) ở [[Thái Lan]] và [[kulintang]] ở [[Philippines]]
*[[Cồng chiêng|Chinh]]([[wikt:鉦|钲]])
**Đang tử (铛子) - một chiêng nhỏ, tròn, phẳng, được điều chỉnh treo bằng cách buộc bằng dây lụa trong một khung kim loại tròn được gắn trên một cán cầm bằng gỗ mỏng.
 
== Tại Việt Nam ==