Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá phiến dầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
|composition_secondary=[[Urani]], [[Sắt]], [[Vanadi]], [[Nickel]], <br />[[Molybden]]
}}
'''Đá phiến dầu''' là một loại [[đá trầm tích]] hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn [[kerogen]] có thể chiết tách các loại [[hyđrocarbon|hydrocarbon]] lỏng. Các nhà địa chất không xếp nó vào nhóm [[đá phiến sét]], và hàm lượng kerogen cũng khác so với [[dầu mỏ|dầu thô]]. Kerogen đòi hỏi cần phải xử lý nhiều hơn để có thể sử dụng được so với dầu thô,các quá trình xử lý tốn nhiều chi phí so với sử dụng dầu thô cả về mặt tài chính và [[Tác động môi trường của ngành công nghiệp đá phiến dầu|tác động môi trường]].<ref name=hubbel>{{chú thích tạp chí
|title = Shale Oil: The Elusive Energy
|last = Youngquist
Dòng 188:
| accessdate = ngày 17 tháng 4 năm 2008
| archive-date = ngày 9 tháng 4 năm 2008 | archive-url = https://web.archive.org/web/20080409131145/http://hubbert.mines.edu/news/Youngquist_98-4.pdf
}}</ref> Mặc dù tài nguyên đá phiến dầu có mặt ở một số nước nhưng chỉ có 33 nước có thể khai thác mang lại giá trị kinh tế.<ref name=symposium>
}}</ref>
Mặc dù tài nguyên đá phiến dầu có mặt ở một số nước nhưng chỉ có 33 nước có thể khai thác mang lại giá trị kinh tế.<ref name=symposium>
{{chú thích tạp chí
| last = Brendow | first = K.
Hàng 219 ⟶ 218:
| issn = 0208-189X
| accessdate =ngày 16 tháng 6 năm 2007}}
</ref> Các mỏ được thăm dò tốt, có khả năng xếp vào trữ lượng như các mỏ thuộc [[hệ tầng sông Green]] miền tây Hoa Kỳ, các mỏ có tuổi [[phân đại Đệ Tam|đệ Tam]] ở [[Queensland]], Úc, các mỏ ở [[Thụy Điển]] và [[Estonia]], mỏ El-Lajjun ở [[Jordan]], và các mỏ ở Pháp, Đức, [[Brasil|Brazil]], Trung Quốc, nam [[Mông Cổ]] và Nga. Các mỏ này được đánh giá là có khả năng sản xuất ít nhất 40&nbsp;lít dầu từ 1 tấn đá phiến dầu bằng [[thí nghiệm Fischer]].<ref name=dyni/><ref name=turkey/>
</ref>
Các mỏ được thăm dò tốt, có khả năng xếp vào trữ lượng như các mỏ thuộc [[hệ tầng sông Green]] miền tây Hoa Kỳ, các mỏ có tuổi [[phân đại Đệ Tam|đệ Tam]] ở [[Queensland]], Úc, các mỏ ở [[Thụy Điển]] và [[Estonia]], mỏ El-Lajjun ở [[Jordan]], và các mỏ ở Pháp, Đức, [[Brasil|Brazil]], Trung Quốc, nam [[Mông Cổ]] và Nga. Các mỏ này được đánh giá là có khả năng sản xuất ít nhất 40&nbsp;lít dầu từ 1 tấn đá phiến dầu bằng [[thí nghiệm Fischer]].<ref name=dyni/><ref name=turkey/>
 
Theo đánh giá năm 2005, tài nguyên đá phiến dầu trên toàn thế giới đạt khoảng 411 tỷ tấn - đủ để sản xuất 2,8 đến 3,3 ngàn tỷ thùng (520&nbsp;km³) dầu.<ref name=wec/><ref name=aeo2006/><ref name=andrews/><ref name=unconventional/> Trữ lượng này hơn hẳn [[trữ lượng dầu]] truyền thống trên toàn thế giới, ước tính khoảng 1,317 ngàn tỷ thùng (209,4&nbsp;km³) dầu theo số liệu ngày 1 tháng 1 năm 2007.<ref name=chapter3>{{Chú thích web
Hàng 236 ⟶ 234:
| ngày truy cập = ngày 20 tháng 10 năm 2007
| archive-date = ngày 13 tháng 10 năm 2007 | archive-url = https://web.archive.org/web/20071013075329/http://ostseis.anl.gov/guide/oilshale/index.cfm
}}</ref> Các mỏ ở Hoa Kỳ chiếm 62% các nguồn tài nguyên trên thế giới, nếu tính cả Hoa Kỳ, Nga và Brazil thì con số này đạt 86%.<ref name=symposium/> Các con số này vẫn mang tính định hướng dựa trên những kết quả thăm dò và phân tích trữ lượng của những mỏ đã được khảo sát.<ref name=wec/><ref name=dyni/> Giáo sư Alan R. Carroll [[Đại học Wisconsin-Madison]] cho rằng các mỏ đá phiến dầu nguồn gốc hồ thuộc [[Kỷ Permi|Permi thượng]] miền tây bắc Trung Quốc, đã không được đề cập trong các đánh giá trữ lượng đá phiến dầu trên toàn cầu, có kích thước có thể so sánh được với hệ tầng sông Green.<ref name=carroll>
}}</ref>
Các mỏ ở Hoa Kỳ chiếm 62% các nguồn tài nguyên trên thế giới, nếu tính cả Hoa Kỳ, Nga và Brazil thì con số này đạt 86%.<ref name=symposium/> Các con số này vẫn mang tính định hướng dựa trên những kết quả thăm dò và phân tích trữ lượng của những mỏ đã được khảo sát.<ref name=wec/><ref name=dyni/> Giáo sư Alan R. Carroll [[Đại học Wisconsin-Madison]] cho rằng các mỏ đá phiến dầu nguồn gốc hồ thuộc [[Kỷ Permi|Permi thượng]] miền tây bắc Trung Quốc, đã không được đề cập trong các đánh giá trữ lượng đá phiến dầu trên toàn cầu, có kích thước có thể so sánh được với hệ tầng sông Green.<ref name=carroll>
{{Chú thích hội nghị
| title=Upper Permian Oil Shale Deposits of Northwest China:World's Largest?
Hàng 257 ⟶ 254:
|tiêu đề=Bibliographic Citation: Non-synfuel uses of oil shale
|ngày truy cập=ngày 20 tháng 3 năm 2008}}
</ref> [[Người Bri-tô (lịch sử)|Người Anh]] [[thời đại đồ sắt]] đánh bóng nó và nắn nó thành đồ trang sức.<ref>
</ref>
[[Người Bri-tô (lịch sử)|Người Anh]] [[thời đại đồ sắt]] đánh bóng nó và nắn nó thành đồ trang sức.<ref>
{{Chú thích web
|tác giả 1= West, Ian
Hàng 276 ⟶ 272:
| format = PDF
| accessdate =ngày 17 tháng 6 năm 2007}}
</ref><ref name="Pertro"/> Hoạt động khai thác trong suốt thế kỷ XIX chủ yếu tập trung vào sản xuất [[dầu hỏa]], đèn dầu và [[parafin]]; các sản phẩm này giúp cung cấp cho nhu cầu thắp sáng đang tăng mạnh trong suốt cuộc [[cách mạng công nghiệp]].<ref name=encarta1>{{Chú thích web
</ref><ref name="Pertro"/>
Hoạt động khai thác trong suốt thế kỷ XIX chủ yếu tập trung vào sản xuất [[dầu hỏa]], đèn dầu và [[parafin]]; các sản phẩm này giúp cung cấp cho nhu cầu thắp sáng đang tăng mạnh trong suốt cuộc [[cách mạng công nghiệp]].<ref name=encarta1>{{Chú thích web
|tiêu đề=Petroleum
|tên 1=Todd M.
Hàng 293 ⟶ 288:
Năm 1912, Văn phòng Tài nguyên Dầu khí và Đá phiến dầu Hải quân, nay trực thuộc [[Bộ Năng lượng Hoa Kỳ]], được thành lập. Nguồn năng lượng đá phiến dầu được xem như nguồn dự phòng cho quân đội, đặc biệt là hải quân.<ref>{{Chú thích sách
|title= Synthetic fuels handbook:Properties, process and performance
|last=James |first= G. Speight |authorlink= |year= |publisher=McGraw-Hill |location= |isbn= |pages=174 |chapter= Chương 6: History |chapterurl= http://books.google.co.jp/books?id=E3pgqnGgHjIC&pg=PA174&lpg=PA174&dq=reserves+were+seen+as+a+possible+emergency+source+of+fuel+for+the+military&source=bl&ots=xt7vprpCva&sig=S6UItCLnX6rYjUhT4yXIKvVozxs&hl=ja&ei=H9B8SsXEF9KGkQWOveXiAg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4#v=onepage&q=&f=false |accessdate = ngày 17 tháng 8 năm 2010}}</ref> Năm 1900 New Zealand bắt đầu xây dựng nhà máy đá phiến dầu, 1915 là Thụy Điển, Thụy Sĩ 1921, Estonia năm 1921, Tây Ban Nha năm 1922, Trung Quốc năm 1929 và Nam Phi năm 1935.<ref name="Pertro">
<ref name="Pertro">
{{Chú thích sách |title=Petroleum products:Instability and incompatibility |authorlink= |authors=W. Mushrush George & J. G. Speight|year= |publisher=Taylors and Franics |url= http://books.google.co.jp/books?id=kTClrgGyc5oC&printsec=frontcover#v=onepage&q=&f=false|location= |isbn=4-56032-297-7 |pages= 39 |accessdate = ngày 17 tháng 8 năm 2010}}
</ref><ref name=lille>
<ref name=lille>
{{chú thích tạp chí
| last =Lille | first =Ü
Hàng 311 ⟶ 304:
| issn = 0208-189X
| accessdate = ngày 25 tháng 10 năm 2008}}
}}</ref>
</ref> Năm 1924, dự án năng lượng Tallinn lần đầu tiên trên thế giới tập trung khai thác dầu từ đá phiến.<ref name=arvoots/><ref name=ots2>
 
</ref> Năm 1924, dự án năng lượng Tallinn lần đầu tiên trên thế giới tập trung khai thác dầu từ đá phiến.<ref name="arvoots" /><ref name="ots2">
{{chú thích sách
| last = Ots | first = Arvo
Hàng 348 ⟶ 343:
| accessdate = ngày 28 tháng 6 năm 2007}}
</ref><ref name=symposium/>
 
Ngày 2 tháng 5 năm 1982, sự kiện "[[ngày chủ nhật đen]]", [[Exxon Mobil|Exxon]] đã hủy bỏ [[dự án đá phiến dầu Colony]] trị giá 5&nbsp;tỷ USD gần [[Parachute, Colorado]] do giá dầu thấp và chi phí sản xuất tăng, làm hơn 2.000 công nhân mất việc và phải thế chấp nhà cửa để trả nợ, kéo theo sự phá sản của các doanh nghiệp nhỏ.<ref name="chronicle">
{{chú thích báo
| author = Collier, Robert
Hàng 356 ⟶ 352:
| accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2008}}
</ref>
 
Năm 1986, Tổng thống [[Ronald Reagan]] ký Đạo luật Điều hòa Ngân sách Tổng hợp năm 1985 (''Consolidated Omnibus Budget Reconciliation Act of 1985'') để hủy bỏ [[chương trình tổng hợp nhiên liệu lỏng]] của Hoa Kỳ.<ref name="andrews" />
 
Công nghiệp đá phiến dầu toàn cầu bắt đầu sống lại vào đầu [[thế kỷ XXI]]. Năm 2003, một chương trình khai thác đá phiến dầu khởi động lại ở Hoa Kỳ. Các nhà chức trách giới thiệu một chương trình cho thuê thương mại cho phép chiết tách dầu từ đá phiến dầu và cát dầu trên các vùng đất của liên bang vào năm 2005, phù hợp với Đạo luật về chính sách năng lượng năm 2005 (Energy Policy Act of 2005).<ref name=blm>{{Chú thích thông cáo báo chí
Hàng 391 ⟶ 388:
| format = PDF
| accessdate = ngày 29 tháng 6 năm 2007
}}{{Liên kết hỏng|date = ngày 17 tháng 4 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Năm 2005, riêng Estonia đã chiếm khoảng 70% sản lượng đá phiến dầu trên thế giới.<ref name=eu/><ref name=research>
Năm 2005, riêng Estonia đã chiếm khoảng 70% sản lượng đá phiến dầu trên thế giới.<ref name=eu/><ref name=research>
{{Cite paper
| title = Non-Nuclear Energy Research in Europe – A comparative study. Country Reports A – I. Volume 2
Hàng 414 ⟶ 410:
|journal =
|archive-date = ngày 3 tháng 8 năm 2009 |archive-url = https://www.webcitation.org/5iktEEtpJ?url=http://www.nra.gov.jo/images/stories/pdf_files/Updated_Report_2006.pdf
}}</ref> Sử dụng đá phiến dầu như là nguồn nhiên liệu chính để phát điện chỉ có ở Estonia, [[nhà máy điện Narva]] ở đây sản xuất 95% sản lượng điện của quốc gia này trong năm 2005.<ref name=figures2005>{{cite paper
}}</ref>
Sử dụng đá phiến dầu như là nguồn nhiên liệu chính để phát điện chỉ có ở Estonia, [[nhà máy điện Narva]] ở đây sản xuất 95% sản lượng điện của quốc gia này trong năm 2005.<ref name=figures2005>{{cite paper
| title = Estonian Energy in Figures 2005
| publisher = Ministry of Economic Affairs and Communications
Hàng 463 ⟶ 458:
| id =UCRL-CONF-226717
| accessdate = ngày 23 tháng 6 năm 2007}}
</ref> Trong cả hai trường hợp, quá trình [[nhiệt phân]] hóa học chuyển đổi kerogen trong đá phiến dầu thành dầu thô và khí tổng hợp. Các công nghệ biến đổi phổ biến nhất là nung đá phiến dầu trong điều kiện thiếu [[oxy]] ở áp xuất mà tại đó kerogen phân hủy thành khí, dầu cô đặc, và cặn dầu rắn. Quá trình này diễn ra trong khoảng nhiệt độ từ {{convert|450|°C|°F|0|lk=on}} đến {{convert|500|°C|°F|0|lk=on}}.<ref name=csm/> Quá trình phân hủy bắt đầu ở nhiệt độ tương đối thấp ({{convert|300|°C|°F|-1|disp=s}}), nhưng quá trình trở nên nhanh hơn và hoàn toàn hơn ở nhiệt độ cao hơn.<ref name=koel>
</ref>
Trong cả hai trường hợp, quá trình [[nhiệt phân]] hóa học chuyển đổi kerogen trong đá phiến dầu thành dầu thô và khí tổng hợp. Các công nghệ biến đổi phổ biến nhất là nung đá phiến dầu trong điều kiện thiếu [[oxy]] ở áp xuất mà tại đó kerogen phân hủy thành khí, dầu cô đặc, và cặn dầu rắn. Quá trình này diễn ra trong khoảng nhiệt độ từ {{convert|450|°C|°F|0|lk=on}} đến {{convert|500|°C|°F|0|lk=on}}.<ref name=csm/> Quá trình phân hủy bắt đầu ở nhiệt độ tương đối thấp ({{convert|300|°C|°F|-1|disp=s}}), nhưng quá trình trở nên nhanh hơn và hoàn toàn hơn ở nhiệt độ cao hơn.<ref name=koel>
{{chú thích tạp chí
|last=Koel|first=Mihkel
Hàng 503 ⟶ 497:
| url =http://www.freepatentsonline.com/4449586.html
| ngày truy cập = ngày 3 tháng 11 năm 2007}}
</ref> tuy nhiên, chỉ vài chục là đã qua thử nghiệm. Năm 2006, chỉ có 4 công nghệ đã được sử dụng trong thương mại là<ref>Nói là đạt đến giai đoạn sử dụng thương mại là không chính xác bởi vì có nhiều công nghệ khác đã được sử dụng trong thương mại (gần đây là công nghệ ATP sử dụng trong dự án Stuart); tuy nhiên chúng không được liệt kê vào mục đích sử dụng thương mại. Tuy vậy, nói đúng hơn là có một số công nghệ sử dụng trong thương mại theo một giai đoạn nào đó</ref>: [[quá trình Kiviter|Kiviter]], [[quá trình Galoter|Galoter]], [[quá trình Fushun|Fushun]], và [[Petrosix]].<ref name=qian>{{Cite paper
</ref>
tuy nhiên, chỉ vài chục là đã qua thử nghiệm. Năm 2006, chỉ có 4 công nghệ đã được sử dụng trong thương mại là<ref>Nói là đạt đến giai đoạn sử dụng thương mại là không chính xác bởi vì có nhiều công nghệ khác đã được sử dụng trong thương mại (gần đây là công nghệ ATP sử dụng trong dự án Stuart); tuy nhiên chúng không được liệt kê vào mục đích sử dụng thương mại. Tuy vậy, nói đúng hơn là có một số công nghệ sử dụng trong thương mại theo một giai đoạn nào đó</ref>: [[quá trình Kiviter|Kiviter]], [[quá trình Galoter|Galoter]], [[quá trình Fushun|Fushun]], và [[Petrosix]].<ref name=qian>{{Cite paper
|last = Qian
|first = Jialin
Hàng 577 ⟶ 570:
|issue= 15}}
</ref>
 
Ví dụ, hàm lượng asen sẽ là trở ngại đối với đá phiến dầu sông Green vì hàm lượng này càng cao cũng có nghĩa là dầu phải trải qua các công đoạn nâng cấp chất lượng ([[xử lý lưu huỳnh|xử lý hiđrô]]) trước khi đưa vào [[nhà máy lọc dầu]].<ref name=lee/>
Ví dụ, hàm lượng asen sẽ là trở ngại đối với đá phiến dầu sông Green vì hàm lượng này càng cao cũng có nghĩa là dầu phải trải qua các công đoạn nâng cấp chất lượng trước khi đưa vào [[nhà máy lọc dầu]].<ref name="lee" />
Các quá trình chưng cất trên mặt đất thường hướng đến các mỏ đá phiến dầu có chỉ số [[API tỷ trọng|API]] thấp hơn các quá trình xử lý tại hiện trường. Đá phiến dầu tốt nhất là dùng để [[chưng cất]] ra các sản phẩm trung bình như [[kerosen]], [[nhiên liệu động cơ]], và [[dầu diesel|diesel]]. Nhu cầu thế giới về các sản phẩm chưng cất này, đặc biệt dùng làm nhiên liệu [[dầu diesel|diesel]], tăng nhanh chóng trong thập niên 1990 và 2000.<ref name="andrews" /><ref>
{{cite paper
|date = ngày 4 tháng 5 năm 2006 |publisher=[[United States House of Representatives]]
Hàng 585 ⟶ 579:
|accessdate =ngày 20 tháng 4 năm 2008
|format=HTM}}
</ref> Tuy nhiên, các quá trình chưng cất thích hợp tương tự như [[Ankan#Cracking và sửa đổi|cracking]] hiđrôhydro có thể chuyển đá phiến dầu thành các hydrocarbon nhẹ như [[xăng]].<ref name="andrews" />
 
== Kinh tế ==
Hàng 657 ⟶ 651:
| accessdate = ngày 2 tháng 6 năm 2007}}
</ref>
 
Để tăng hiệu quả thu hồi từ đá phiến dầu, các nhà nghiên cứu đã đề xuất và thử nghiệm một số quá trình đồng nhiệt phân.<ref name="co-pyrolisis">
{{chú thích tạp chí
| title =Co-pyrolysis of waste plastics with oil shale
Hàng 666 ⟶ 661:
| journal = Proceedings. Symposium on Oil Shale 2002, Tallinn, Estonia
| pages= 76}}
</ref><ref name="co-pyrolisis2">
{{chú thích tạp chí
| title =Fixation of chlorine evolved in pyrolysis of PVC waste by Estonian oil shales
Hàng 678 ⟶ 673:
| pages=205–210
| doi =10.1016/j.jaap.2005.06.001}}
</ref><ref name="veski1">
{{chú thích tạp chí
| last =Veski | first =R.
Hàng 694 ⟶ 689:
| issn = 0208-189X
| accessdate =ngày 16 tháng 6 năm 2007}}
</ref><ref name="Morocco">
{{chú thích tạp chí
| last = Aboulkas | first =A.
Hàng 713 ⟶ 708:
| issn = 0208-189X
| accessdate =ngày 16 tháng 6 năm 2007}}
</ref><ref name="turkey2">{{Cite paper
| last = Ozdemir
| first = M.
Hàng 732 ⟶ 727:
| journal =
| archive-date = ngày 27 tháng 5 năm 2008 | archive-url = https://web.archive.org/web/20080527234130/http://www.sdnp.jo/International_Oil_Conference/rtos-A114.pdf
}}</ref> Một bài báo trong tạp chí ''Pétrole Informations'' <ref>issn|0755-561X</ref> xuất bản năm 1972 so sánh sản lượng dầu từ đá phiến dầu với các [[than đá|sản phẩm lỏng từ than]] rằng các sản phẩm hóa lỏng từ than thì ít đắt hơn, tạo ra nhiều dầu hơn, và ít tác động đến môi trường hơn là chiết tách từ đá phiến dầu. Bài báo cũng nêu rằng có thể tạo 650 lít (170 galon Mỹ; 140 imp gal) dầu từ một tấn than, trong khi đó chỉ tạo ra được 150 lít (40 galon Mỹ; 33 imp gal) dầu từ 1 tấn đá phiến dầu.<ref name="laherrere" />
}}</ref>
Một bài báo trong tạp chí ''Pétrole Informations'' <ref>issn|0755-561X</ref> xuất bản năm 1972 so sánh sản lượng dầu từ đá phiến dầu với các [[than đá|sản phẩm lỏng từ than]] rằng các sản phẩm hóa lỏng từ than thì ít đắt hơn, tạo ra nhiều dầu hơn, và ít tác động đến môi trường hơn là chiết tách từ đá phiến dầu. Bài báo cũng nêu rằng có thể tạo 650 lít (170 galon Mỹ; 140 imp gal) dầu từ một tấn than, trong khi đó chỉ tạo ra được 150 lít (40 galon Mỹ; 33 imp gal) dầu từ 1 tấn đá phiến dầu.<ref name=laherrere/>
 
Do đó người ta tính toán khả năng khai thác đá phiến dầu tới hạn dựa vào tỷ số năng lượng được sản xuất bởi đá phiến dầu và năng lượng được sử dụng trong các công trình khai thác mỏ và trong các quá trình xử lý nó, tỷ số này được gọi là "Năng lượng thu hồi dựa trên năng lượng đầu tư" [[EROEI]] (''Energy Returned on Energy Invested''). Kết quả nghiên cứu vào năm 1984 ước tính rằng EROEI đối với các mỏ đá phiến dầu thay đổi trong khoảng 0,7–13,3<ref name="science2">{{chú thích tạp chí | last = Cleveland | first = Cutler J. | last2 = Costanza | first2 = Robert | last3 = Hall | first3 = Charles A. S. | last4 = Kaufmann | first4 = Robert | title = Energy and the U.S. Economy: A Biophysical Perspective | journal = [[Science (journal)|Science]] | publisher = [[American Association for the Advancement of Science]] | volume = 225 | issue = 4665 | pages = 890–897 | date = ngày 31 tháng 8 năm 1984 | url = http://www.sciencemag.org/content/225/4665/890.abstract?sid=d14bb714-f4bc-4eb2-a94e-dfe3a5c12eec | format = PDF | issn = 00368075 | accessdate = ngày 28 tháng 8 năm 2007 | doi = 10.1126/science.225.4665.890 | pmid = 17779848 }} [https://web.archive.org/web/20051221215946/http://www.eroei.com/pdf/Energy%20and%20the%20U.S.%20Economy-%20A%20Biophysical%20Perspective.pdf bản lưu trữ 21/12/2005]</ref> mặc dù số liệu từ các dự án khai thác đá phiến dầu cho thấy rằng tỷ số này dao động từ 3 đến 10. Royal Dutch Shell công bố tỷ số EROEI đạt 3 đến 4 của mỏ mà họ đã và đang khai thác tại ''hiện trường'' trong [[dự án Mahogany]].<ref name="rockymountainnews" /><ref name="shell">{{cite paper
mặc dù số liệu từ các dự án khai thác đá phiến dầu cho thấy rằng tỷ số này dao động từ 3 đến 10. Royal Dutch Shell công bố tỷ số EROEI đạt 3 đến 4 của mỏ mà họ đã và đang khai thác tại ''hiện trường'' trong [[dự án Mahogany]].<ref name=rockymountainnews/><ref name=shell>{{cite paper
| title = Oil Shale Test Project. Oil Shale Research and Development Project
| publisher = Shell Frontier Oil and Gas
Hàng 745 ⟶ 738:
| journal =
| archive-date = ngày 27 tháng 5 năm 2008 | archive-url = https://web.archive.org/web/20080527234119/http://www.blm.gov/pgdata/etc/medialib/blm/co/field_offices/white_river_field/oil_shale.Par.79837.File.dat/OSTPlanofOperations.pdf
}}</ref><ref name="wired">
{{Chú thích web
| nhà xuất bản=WIRED Magazine
Hàng 752 ⟶ 745:
| tiêu đề =Tapping the Rock Field
| ngày tháng = ngày 13 tháng 12 năm 2005 | ngày truy cập = ngày 27 tháng 8 năm 2007}}
</ref> Bên cạnh đó, nước cần trong việc xử lý lọc đá phiến dầu cũng tạo ra một sức hút về kinh tế: điều này có thể là một vấn đề đối với các khu vực khan hiếm nước.
</ref>
Bên cạnh đó, nước cần trong việc xử lý lọc đá phiến dầu cũng tạo ra một sức hút về kinh tế: điều này có thể là một vấn đề đối với các khu vực khan hiếm nước.
 
== Các vấn đề môi trường ==
Hàng 767 ⟶ 759:
|journal=
|archive-date = ngày 25 tháng 2 năm 2009 |archive-url= https://web.archive.org/web/20090225121704/http://www.techtransfer.osmre.gov/NTTMainSite/Library/hbmanual/epa530c/chapter3.pdf
}}</ref> Năm 2002, ngành công nghiệp năng lượng ở Estonia sử dụng đá phiến dầu làm nguồn nguyên liệu chính phát thải khí là nguyên nhân cho 97% ô nhiễm không khí, 86% ô nhiễm chất thải và 23% ô nhiễm nước.<ref name=raukas>
}}</ref>
Năm 2002, ngành công nghiệp năng lượng ở Estonia sử dụng đá phiến dầu làm nguồn nguyên liệu chính phát thải khí là nguyên nhân cho 97% ô nhiễm không khí, 86% ô nhiễm chất thải và 23% ô nhiễm nước.<ref name=raukas>
{{chú thích tạp chí
| last = Raukas | first = Anto
Hàng 792 ⟶ 783:
|date= June 2007
|accessdate = ngày 19 tháng 4 năm 2008
}}</ref> Trong điều 526 của ''Đạo luật Độc lập và An ninh Năng lượng'' (''Energy Independence And Security Act'') cấm các cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ mua dầu được sản xuất từ các quá trình xử lý mà việc phát thải khí nhà kính nhiều hơn so với dầu mỏ thông thường.<ref name=mineweb>
}}</ref>
Trong điều 526 của ''Đạo luật Độc lập và An ninh Năng lượng'' (''Energy Independence And Security Act'') cấm các cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ mua dầu được sản xuất từ các quá trình xử lý mà việc phát thải khí nhà kính nhiều hơn so với dầu mỏ thông thường.<ref name=mineweb>
{{chú thích báo
|title= Repeal sought for ban on U.S. Govt. use of CTL, oil shale, tar sands-generated fuel
Hàng 807 ⟶ 797:
|format= PDF
|date=ngày 4 tháng 3 năm 2008
|accessdate = ngày 27 tháng 5 năm 2008}}</ref> Các quá trình biến đổi dầu ''tại hiện trường'' mang tính thử nghiệm và các công nghệ [[hấp thụ và chứa carbon]] có thể làm giảm thiểu những lo lắng này trong tương lai nhưng cùng lúc nó có thể gây ra những vấn đề môi trường khác như ô nhiễm [[nước dưới đất]].<ref name="BartisBoston">{{Chú thích hội nghị
|accessdate = ngày 27 tháng 5 năm 2008}}</ref>
Các quá trình biến đổi dầu ''tại hiện trường'' mang tính thử nghiệm và các công nghệ [[hấp thụ và chứa carbon]] có thể làm giảm thiểu những lo lắng này trong tương lai nhưng cùng lúc nó có thể gây ra những vấn đề môi trường khác như ô nhiễm [[nước dưới đất]].<ref name="BartisBoston">{{Chú thích hội nghị
|url = http://www.aspo-usa.com/fall2006/presentations/pdf/Bartis_J_Boston_2006.pdf
|format = PDF