Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học phương Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 67150285 của FoxSerfaty (thảo luận) Rất cảm ơn thiện ý của bạn FoxSerfaty, với một bài dài như thế này thì có lẽ những chỗ in đậm sẽ giúp làm nổi bật hơn ý chính của bài. Trong tương lai, hy vọng mình có thể khái quát và tóm gọn lại bài viết.
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Le Penseur in the Jardin du Musée Rodin, Paris 14 June 2015.jpg|nhỏ|265x265px|Bức tượng ''[[Người suy tư]]'', [[Auguste Rodin]]|thế=]]
Thuật ngữ '''Triết học phương Tây''' muốn đề cập đến nhữngcác tư tưởng và những tác phẩm [[triết học]] của [[thế giới phương Tây]]. Về mặt lịch sử, thuật ngữ này đề cập đến tư duy triết học trong văn hóa phương Tây, bắt đầu với triết học Hy Lạp trong thời kì [[tiền-Socrates]] với những đại biểu như [[Thales]] và [[Pythagoras]], và cuối cùng phát triển với phạm vi trên toàn cầu.<ref>Kenny, Anthony, ''A New History of Western Philosophy'', chapter 1.</ref><ref>Gottlieb, Anthony, ''The Dream of Reason: A History of Western Philosophy from the Greeks to the Renaissance'', 1st Edition, chapters 1 and 2.</ref> Từ "philosophy" bắt nguồn từ chữ Hy Lạp cổ đại ''philosophía'' (φιλοσοφία) với nghĩa đen là "tình yêu trí tuệ" (φιλεῖν ''phileîn'', "yêu" và σοφία ''sophía'', "trí tuệ"). Một cách tường minh hơn, triết học có thể được định nghĩa là: "những nỗ lực của con người nhằm nghiên cứu một cách hệ thống các cấu trúc căn bản nhất của toàn bộ trải nghiệm mà ta có, nhằm đạt được những niềm tin rõ ràng về mặt khái niệm, được xác nhận về mặt kinh nghiệm và nhất quán về mặt tư duy nhất có thể."{{Sfn|Lawhead|2013|p=xxvii}}
 
Trong lịch sử, phạm vi của triết học bao gồm ''tất cả'' những nỗ lực nhằm đạt tới trí tuệ, tức bên cạnh những vấn đề triết học như cách mà ta hiểu hiện tại, nó cũng chứa đựng kiến thức của những bộ môn mà nay được coi là [[khoa học]] như [[Vật lý học|vật lý]], [[toán học]] và [[thiên văn học]].<ref>{{chú thích sách|title=The beginnings of Western science: the European Scientific tradition in philosophical, religious, and institutional context|url=https://archive.org/details/beginningsofwest0000lind_d9a5|last=Lindberg|first=David C.|publisher=University of Chicago Press|year=2007|isbn=978-0-226-48205-7|edition=Second|location=Chicago, Illinois|pages=[https://archive.org/details/beginningsofwest0000lind_d9a5/page/1 1]–27|chapter=Science before the Greeks}}</ref> Chẳng hạn, cuốn sách ''[[Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên]]'' của Newton nay được coi là một tác phẩm về vật lý chứ không phải triết học. Triết học, theo cách hiểu hiện đại hơn, thường đề cập đến các vấn đề thuộc vào ba lĩnh vực chính là [[nhận thức luận]] (ví dụ, "Con người có thể nhận thức được những gì?"), [[siêu hình học]] ("Bản chất tối hậu của hiện thực là gì?") và [[Đạo đức học|luân lý học]] ("Tiêu chí gì đánh giá một hành động là tốt hay xấu?"). Bên cạnh đó, một số chủ đề khác như [[logic]], [[chính trị]]-[[xã hội]] và [[tôn giáo]] cũng có thể coi là thuộc về triết học.{{Sfn|Lawhead|2013|p=xxxiii}}