Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phủ doãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
+ efn
Dòng 8:
Chức danh tiền thân của Phủ doãn, được gọi là Kinh thành Bình Bạc ty{{efn|Bình Bạc ty là đơn vị hành chính tư pháp được đặt ra từ dưới triều vua Trần Thái Tông, nhằm quản lý an ninh và công pháp khu vực kinh thành Thăng Long.}}, được thành lập vào khoảng niên hiệu Kiến Trung (1225–1232) triều vua [[Trần Thái Tông]]. Dưới các đời vua tiếp nối, chức danh này lần lượt đổi tên thành Kinh sư Đại an phủ sứ (dưới triều vua [[Trần Thánh Tông]]), Kinh sư Đại doãn (triều vua [[Trần Hiến Tông]]), Trung Đô doãn (triều vua [[Trần Thuận Tông]]).<ref name="Đỗ Minh Điền p.34"/>
 
Đến đầu thời Hậu Lê, tiếp nối cách xây dựng quan chế của triều Trần, chức danh này được đổi thành Trung Đô Phủ doãn, sau đó là Phụng Thiên Phủ doãn, phẩm hàm tương đương Chánh ngũ phẩm.
Thời [[nhà Lê]] khi kinh thành [[Thăng Long]] mang tên "Đông Kinh" thì phủ doãn là quan đứng đầu [[phủ Phụng Thiên]] gồm hai [[huyện Vĩnh Xương]] và [[huyện Quảng Đức]].
 
Sang thời nhà Nguyễn, kinh thành chuyển về Huế thì phủ doãn là vị quan đứng đầu phủ Thừa Thiên {{cần chú thích|date=04-8-2015}}, chịu sự quản lý trực tiếp từ nhà Vua. Chức danh này có từ năm 1834 sau khi Vua Minh Mạng{{cần chú thích|date=04-8-2015}} cải cách lại hệ thống hành chính cấp dinh, trấn, thành tỉnh, chia làm ba miền: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ.
 
==Chú thích==