Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nữ Ngọc Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
Dòng 10:
|}}
 
'''Công nữ Ngọc Hoa''' ([[chữ Hán]]: 公女玉華; ? - 1645), còn gọi là '''Ngọc Hoa công chúa''' (玉華公主), là một công nữ dưới thời các [[Chúa Nguyễn]], được biết đến là con gái nuôi của Chúa Sãi [[Nguyễn Phúc Nguyên]], sau được gả cho [[Araki Soutaro]] (Hoang Mộc Tông Thái Lang; 荒木宗太郎) của [[Nhật Bản]].
 
Câu chuyện về hai người trở thành 1 truyền kì nổi tiếng ở [[Nagasaki]].
Dòng 39:
 
==Di sản==
Ngày [[13 tháng 2]] năm [[2004]], tên Công nữ Ngọc Hoa được dùng để đặt tên đường tại [[phố cổ Hội An]]. Tuyến đường từ điểm đầu là kênh [[Chùa Cầu]] đến ngã ba [[Hùng Vương]] - [[Trần Hưng Đạo]] ở khu vực quảng trường Sông Hoài (dài 300 [[m]]).<ref>Nguồn: [http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140215/dat-ten-duong-cong-nu-ngoc-hoa-o-hoi-an.aspx], cập nhật 15/02/2014. Căn cứ ý kiến của Thân Trông Thủy và thông tin này, rất có thể Công nữ Ngọc Khoa bà Công nữ Ngọc Hoa là hai người khác nhau.</ref>
 
Hiện nay, [[Viện Bảo tàng nghệ thuật Nagasaki]] vẫn lưu giữ chiếc gương soi của Công nữ Ngọc Hoa. Lễ hội [[Okunchi]] mở hằng năm ở Nagasaki (từ ngày 7 đến 9 tháng 10) có đám rước do thiếu nhi đóng vai vợ chồng Công nữ Ngọc Hoa đứng trên mũi một chiếc thuyền buôn với bé trai đóng vai Araki và bé gái đóng vai Ngọc Hoa, bé trai mặc trang phục truyền thống Yukata, còn bé gái mặc áo dài Việt Nam, con thuyền vượt trùng khơi rồi trở về với một cặp uyên ương.
 
Có người cho rằng người dân Nagasaki ảnh hưởng [[văn hóa Việt Nam]] do chính Ngọc Hoa đã truyền lại cho họ, ví dụ như người dân ở đây thường ăn trên bàn tròn trải vải đỏ, trong khi truyền thống Nhật ăn trên bàn chữ nhật màu nâu. Người Nhật thường ăn uống theo khẩu phần riêng mỗi bữa ăn, mỗi người một khay nhỏ với nhiều đĩa thức ăn nhỏ, trong khi dân ở đây thường bày thức ăn trong đĩa lớn để mọi người cùng gắp ăn chung như người Việt.
 
==Chú thích==