Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chèo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 214:
*7 vở chèo truyền thống trong tuyển tập chèo cổ Việt Nam, được xem là những tác phẩm kinh điển của nghệ thuật chèo gồm: ''Quan Âm Thị Kính, Trương Viên, Nàng Thiệt Thê (Chu Mãi Thần), [[Kim Nham]] (Súy Vân), Lưu Bình - Dương Lễ, Trinh Nguyên (Tôn Mạnh Tôn Trọng) và Từ Thức gặp tiên''.
*Các vở chèo khác sau đó đã có tác giả như ''[[Bài ca giữ nước]], Tấm Cám, [[Đồng tiền Vạn Lịch]], [[Hoàng Trìu kén vợ]], [[Nghêu sò ốc hến]], [[Trần Tử Lệ]]'',...
*Một số trích đoạn tiêu biểu được xem là mẫu mực, kinh điển, được đưa vào giảng dạy cho các sinh viên học khoa Kịch hát dân tộc, chuyên ngành chèo như: Thị Mầu lên chùa, Xã trưởng - Mẹ Đốp (vở ''Quan Âm Thị Kính''); Xúy Vân giả dại, Cả sứt dặn em, Phù thủy sợ ma, Mụ Quán và thằng Khoèo (vở ''[[Kim Nham]]''), Tuần Ty Đào Huế (vở ''Chu Mãi Thần''); Thày bói đi chợ, Thày đồ dạy học (vở ''Trinh Nguyên''); Nghinh Hương quán, Lưu Bình vinh quy bái tổ (vở ''Lưu Bình Dương Lễ''); Từ Thức gặp Tiên, Giáng Hương vào chùa, Hề gậy theo thầy (vở ''Từ Thức'')...
*Các vở chèo về đề tài hiện đại: ''Những vần thơ thép, Danh chiếm bảng vàng, Chiến trường không tiếng súng, Cà phê chín đỏ, Bến nước đời người, Giếng thơi trong lòng phố, Quả ngọt trái mùa, Đất làng, Nắng quái chiều hôm'',...
;Nghiên cứu về chèo: