Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 215:
Sau khi Ba Tư bị người Hồi giáo chinh phục (633–656), hoàng tử [[Đế quốc Sasan]] là [[Peroz III|Peroz]], con trai của ''[[Shahanshah]]'' [[Yazdegerd III]], đã cùng thuộc hạ đã chạy đến Trung Quốc nương nhờ triều đình nhà Đường.{{sfn|Whitfield|2004|p=47}}{{sfn|Schafer|1985|pp=10, 25–26}} Theo ''[[Cựu Đường thư]]'', triều đình nhà Đường đã phong Peroz làm đô đốc của Ba Tư đô đốc phủ, thiết lập trị sở tại Tật Lăng ([[Zaranj (huyện)|Zaranj]], Afghanistan ngày nay). Cũng trong thời gian này, ''Khalip'' [[Nhà Rashidun|Rashidun]] là [[Othman bin Affan]] ({{reign|644|655}}) đã cử sứ bộ đến Trường An nhằm thiết lập quan hệ ngoại giao.{{sfn|Twitchett|2000|p=125}} Một số thư tịch Ả Rập cho rằng thống đốc [[Khorasan]] là Qutayba ibn Muslim (669–715) từng đánh chiếm Kashgar từ nhà Đường và chỉ rút lui khi hai bên ký kết hòa ước,{{sfn|Olimat|2015|p=10}} nhưng các học giả hiện đại đã bác bỏ điều này.{{sfn|Litvinsky|Jalilov|Kolesnikov|1996|p=449–472}}{{sfn|Gibb|1923|p=48–51}} Năm 715, quân đội [[nhà Omeyyad]] lật đổ vua của thung lũng Fergana và lập một người tên là Alutar lên làm vua. Vị vua bị lật đổ chạy đến Cao Xương thuộc An Tây đô hộ phủ và cầu viện nhà Đường. Triều đình nhà Đường cử Trương Hiếu Tung đem 10.000 quân hộ tống vị cựu vương về Ferghana, thành công đánh đuổi Alutar.{{sfn|Bạch Thọ Di|Mã Thọ Thiên|Lý Tùng Mậu|2003|p=235–236}} Năm 717, quân Đường đánh bại người Ả Rập trong trận Aksu, buộc tướng Al-Yashkuri phải cùng tàn quân tháo chạy về [[Tashkent]]. Người Turgesh sau đó nổi dậy đánh đuổi người Ả Rập ra khỏi khu vực.{{sfn|Beckwith|1993|p=88–89}}
 
Sau khi [[nhà Abbas]] lật đổ nhà Omeyyad, lực lượng địa phương ở Khorasan bắt đầu tái lập sự hiện diện của người Ả Rập ở thung lũng Ferghana và [[Sogdiana]]. Trong [[Trận Đát La Tư|trận Talas]] diễn ra năm 751, quân Đường dưới trướng [[Cao Tiên Chi]] bị người Ả Rập đánh bại sau khi lính đánh thuê người Karluk đổi phe. Mặc dù bản thân trận đánh không có ý nghĩa quá lớn về mặt quân sự, song lại là một mảnh ghép quan trọng trong lịch sử, vì trong số những tù binh Trung Quốc có nhiều thợ thủ công lành nghề đã truyền dạy kỹ thuật làm giấy cho người Ả Rập, lần đầu đưa công nghệ này ra khỏi Trung Quốc.{{sfn|Bạch Thọ Di|Mã Thọ Thiên|Lý Tùng Mậu|2003|pp=242–243}}{{sfn|Eberhard|2005|p=183}} Kỹ thuật làm giấy cuối cùng cũng đến được châu Âu vào thế kỷ thứ 12 thông qua đường [[Al-Andalus|Tây Ban Nha]], vùng đất lúc bấy giờ nằm dưới sự kiểm soát của người Ả Rập.{{sfn|Fuller|2002}} Mặc dù giữa hai bên vừa xảy ra chiến tranh, song vào bgàyngày 11 tháng 6 năm 758, ''Khalip'' [[Al-Mahdi]] ({{reign|775|785}}) cử sứ giả mang vàng bạc, châu báu đến Trường An bày tỏ hy vọng thiết lập mối quan hệ giao hảo.{{sfn|Schafer|1985|p=26}} Al-MahdiNhà Abbas sau đó thậm chí còn cử 20.000 binh lính đến hỗ trợ triều đình nhà Đường trong [[loạn An Sử]].{{sfn|Gasparini|2019|p=46}}
 
[[Tập tin:Illustration of Byzantine embassy to Tang Taizong 643 CE.jpg|upright=1.05|trái|thumb|Tranh minh họa phái bộ Đông La Mã yết kiến [[Đường Thái Tông]] năm 643.{{efn|Lưu ý trang phục trong tranh không chính xác, khi Đường Thái Tông mặc đồ truyền thống y phục dân tộc du mục, còn sứ giả Đông La Mã thì mặc trang phục thời [[Cộng hòa La Mã|Cộng hòa]].}}]]