Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tự Lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 97:
Ngô Tự Lập là nhà sư phạm có thể giảng dạy nhiều lĩnh vực khác nhau và bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, bao gồm tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga. Là thành viên của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), ông có nhiều nghiên cứu về khoa học, kỹ thuật và công nghệ – những lĩnh vực mà ông phụ trách và quản lý tại Đại học Quốc gia Hà Nội, và sau này tại Viện Quốc tế Pháp ngữ. Nhiều nghiên cứu học thuật của ông được công bố và lưu trữ thành tài liệu giảng dạy tại Đại học Quốc gia Hà Nội<ref>{{cite web|url=http://find.lic.vnu.edu.vn/primo-explore/search?primoQueryTemp=ng%C3%B4%20t%E1%BB%B1%20l%E1%BA%ADp&search_scope=default_scope&vid=lic&tab=default_tab&mode=basic&displayMode=full&bulkSize=10&highlight=true&dum=true&query=any,contains,ng%C3%B4%20t%E1%BB%B1%20l%E1%BA%ADp&displayField=all&pcAvailabiltyMode=true|title=Trung tâm thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội → Tìm kiếm: Ngô Tự Lập|accessdate=November 13, 2021|publisher=[[Đại học Quốc gia Hà Nội]]}}</ref>. Một số khảo cứu được đăng tại các báo ''Công an Nhân dân'', ''Tiền phong'', ''Thanh niên'', ''Vietnamnet'', ''Tuổi trẻ'', ''Hà Nội Mới'', tạp chí ''Khoa học''...
 
Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành quan trọng nhất của Ngô Tự Lập là ngôn ngữ và triết học. Theo ông, "triết học là môn học hay nhất", tuy nhiên việc giảng dạy triết học ở Việt Nam còn "phiến diện", "máy móc" và "giản lược thái quá"<ref name="ld">{{cite web|url=https://cand.com.vn/Tro-chuyen-cuoi-thang/Tien-si-Ngo-Tu-Lap-Vien-truong-Vien-Phap-ngu-Phai-co-khat-vong-doc-nhung-thu-tu-te-i450525/|title=Tiến sĩ Ngô Tự Lập – Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ: Phải có khát vọng đọc những thứ tử tế|date=October 10, 2017|accessdate=December 1, 2021|work=Lao động}}</ref>. Nhiều công trình của ông được biên tập thành sách như ''Những đường bay của mê lộ'' (2003)<ref>Ngô Tự Lập (2003). ''Những đường bay của mê lộ''. NXB Hội nhà văn</ref>, ''Minh triết của giới hạn'' (2005)<ref>{{cite book|author=Ngô Tự Lập|title=Minh triết của giới hạn |url=https://www.worldcat.org/title/minh-triet-cua-gioi-han-tieu-luan/oclc/255376543|year=2005|publisher=NXB Hội nhà văn}}</ref>, ''Hàn thử biểu tâm hồn: tiểu luận và đối thoại'' (2008)<ref>{{cite book|url=https://www.worldcat.org/title/han-th-bieu-tam-hon-tieu-luan-va-oi-thoai/oclc/286479991|title=Hàn thử biểu tâm hồn: tiểu luận và đối thoại|year=2008|publisher=NXB Hội nhà văn|author=Ngô Tự Lập}}</ref>, ''Triết học ngôn ngữ Bakhtin'' (cùng Ngô Minh Thủy, 2008)<ref>{{cite book|url=https://www.worldcat.org/title/triet-hoc-ngon-ngu-bakhtin/oclc/953654692&referer=brief_results|title=Triết học ngôn ngữ Bakhtin|year=2008|author=Ngô Minh Thủy & Ngô Tự Lập|publisher=NXB Đại học Quốc gia}}</ref>, ''Văn chương như là quá trình dụng điển'' (2008)<ref>{{cite book|url=https://www.worldcat.org/title/van-chng-nh-la-qua-trinh-dung-in-nhap-mon-ly-luan-van-hoc/oclc/1089227723|title=Văn chương như là quá trình dụng điển|year=2008|publisher=NXB Tri thức|author=Ngô Tự Lập}}</ref>, ''Gương mặt kẻ khác: các tiểu luận ngắn'' (2009)<ref>{{cite book|author=Ngô Tự Lập|title=Gương mặt kẻ khác : các tiểu luận ngắn|url=https://www.worldcat.org/title/gng-mat-ke-khac-cac-tieu-luan-ngan/oclc/427678088|publisher=NXB Phụ nữ|year=2009}}</ref>, ''Triết học ngôn ngữ Voloshinov và một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin'' (2020)<ref name="ngonngu">{{cite web|url=https://laodong.vn/van-hoa/ngo-tu-lap-voi-nguoi-lam-khoa-hoc-dieu-quan-trong-nhat-la-thuong-ton-chan-ly-812156.ldo|author=Ngô Tự Lập|date=June 14, 2020|title=Ngô Tự Lập: “Với người làm khoa học, điều quan trọng nhất là thượng tôn chân lý”|accessdate=November 24, 2021|work=Lao Động}}</ref>...
 
{{quote|"Ngôn ngữ là cái chúng ta sử dụng hàng ngày. Chúng ta không thể tư duy mà không có ngôn ngữ. Chúng ta không thể sống với tư cách con người đúng nghĩa mà lại thiếu ngôn ngữ. Vì thế, triết học ngôn ngữ cũng rất gần gũi. Vấn đề là cách dạy và học ở ta đã tầm thường hoá triết học, biến nó thành một thứ khô khan, giáo điều, chán ngắt."<ref name="ngonngu" />| Ngô Tự Lập, trả lời phỏng vấn báo ''Lao Động'', 2020}}