Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 155:
 
== Hành chính và chính trị ==
{{chính|Hành chính thời nhà Đường}}
=== Những cải cách ban đầu ===
[[File:Tang XianZong.jpg|thumb|upright|Chân dung [[Đường Huyền Tông]] ({{reign|712|756}}) đội một dạng mũ phốc đầu.]]
Hàng 171 ⟶ 172:
[[File:CMOC Treasures of Ancient China exhibit - tri-coloured figure of a civil official.jpg|thumb|upright|Tượng đất nung [[Tam thải]] của một vị quan trong triều phục, đầu đội mũ quyển vân, tay cầm hốt.]]
 
Nhà Đường kế thừa thể chế chính trị nhà Tùy, áp dụng quan chế [[Tam tỉnh lục bộ (Trung Quốc)|Tam tỉnh lục bộ]]. Tam tỉnh là Trung thư tỉnh, Môn hạ tỉnh và Thượng thư tỉnh, có nhiệm vụ biên soạn, xét duyệt và quán triệt chấp hành các chính lệnh, chính sách trung ương. Lục bộ trực thuộc Thượng thư tỉnh, bao gồm [[Bộ Lại|Lại bộ]], [[Bộ Hộ|Hộ bộ]], [[Bộ Lễ|Lễ bộ]], [[Bộ Binh (bộ)|Binh bộ]], [[Bộ Hình|Hình bộ]], [[Bộ Công|Công bộ]], có vai trò thi hành các chính sách, song mỗi bộ đều được giao những nhiệm vụ khác nhau. Hệ thống Tam tỉnh tuy không duy trì lâu dài sau khi nhà Đường chấm dứt, song hệ thống Lục bộ vẫn tiếp tục tồn tại trongđến suốt quãng thời gian còn lại củakhi chế độ quân chủ Trung Quốc sụp chỉđổ bịvào bãinăm bỏ khi nhà Thanh (1644–1912) sụp đổ1912.{{sfn|Fairbank|Goldman|2006|p=78}}
 
Tuy các vị hoàng đế sáng lập nhà Đường luôn muốn tái hiện lại sự vinh quang của [[nhà Hán]] (202 TCN–220), song tổ chức hành chính nhà Đường về cơ bản mô phỏng hệ thống cũ thời [[Nam–Bắc triều (Trung Quốc)|Nam–Bắc triều]]. Về mặt quân sự, nhà Đường duy trì chế độ phủ binh của nhà [[Bắc Chu]] (thế kỷ thứ 6), binh lính khi thì đóng quân ở Trường An hoặc nơi biên ải, khi thì về địa phương canh tác ruộng đất. Ngoài ra, nhà Đường cũng kế thừa [[chế độ Quân điền]] của triều [[Bắc Ngụy]] (386–534), mặc dù có một vài cải tiến.{{sfn|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=91}}