Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Sửa fr:Broussonetia papyrifera
PrennAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB (8032)
Dòng 15:
}}
 
'''Dướng''', tên gọi khác '''ró''', '''cốc''', '''cấu''', '''dâu giấy''', '''''dó''''' ([[danh pháp khoahai họcphần]]: '''''Broussonetia papyrifera'''''), từ đồng nghĩa ''Morus papyrifera'' L.) là một loài cây gỗ trong [[họ Dâu tằm]] (''Moraceae''), có nguồn gốc ở miền đông [[châu Á]].
 
Nó là loài cây thân gỗ nhỏ, lá sớm rụng, có thể cao tới 15 m. Các lá có hình dạng không cố định (thậm chí trên cùng một cành), nhưng nói chung có dạng hình tim hay hình trứng từ không thùy tới xẻ thùy sâu, với các lá xẻ thùy thường có trên các cây non mau lớn. Các lá dài khoảng 7-20 7–20 cm, với bề mặt thô nhám phía trên, phủ lông tơ xù phía dưới và các mép lá có khía răng cưa; cuống lá 2,3-8 3–8 cm; phiến lá xa trục nhiều lông tơ giữa các gân đầy lông lá. Các lá kèm có kích thước dài 15-20 15–20 mm, rộng 8-10 8–10 mm. Các hoa đực (cỏ nhị) được sinh ra thành cụm hoa thuôn dài, còn các hoa cái (nhụy hoa) mọc thành cụm hoa hình cầu. Về mùa hè, các hoa cái phát triển thành các quả dạng [[quả tụ]] nhiều nước, vị ngọt màu đỏ hay cam, đường kính 3-4 3–4 cm, là một nguồn thức ăn quan trọng cho các động vật hoang dã. Quả ăn được và rất ngọt, nhưng quá mỏng mảnh để có thể thương mại hóa được.
[[Tập tin:Broussonetia papyrifera Leaves 3008px.jpg|trái|nhỏ|Cành dướng với các lá]]
Trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4, sự tiếp cận gần với loài cây này có thể gây ra dị ứng nặng với phấn hoa. Tại [[Islamabad]], [[Pakistan]] lượng phấn hoa nhiều tới khoảng 40.000 hạt/m³; gây ra các vấn đề to lớn cho cư dân địa phương.