Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Nitssirs/v1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nitssirs (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Nitssirs (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 1:
{| class="wikitable"
|+
=== Một số khái niệm và chỉ dẫn cơ bản cho người mới tham gia đóng góp cho Wikipedia ===
! scope="col" style="width: 3234%;" |
==== 1. Khái niệm ====
! scope="col" style="width: 6866%;" |
==== 2. Chỉ dẫn ====
|-
|
===== 1.1. Wikipedia là gì? =====
Theo tôi khái niệm trung tâm của Wikipedia là ''quyên góp''. Mọi nội dung trên Wikipedia là nội dung do người đóng góp ''quyên góp'' vào.
 
===== 1.2. Ai sở hữu Wikipedia/nội dung trên Wikipedia? =====
Về mặt pháp lý, ''trang web Wikipedia'' thuộc sở hữu của [[Wikimedia Foundation|Tổ chức Wikimedia]], và ''nội dung trên Wikipedia'' thuộc sở hữu của tác giả.
 
Dòng 19:
# Mọi nội dung trên Wikipedia (kể cả 1 dấu chấm) đều thuộc sở hữu của người đã tạo ra nó. Tuy nhiên, mọi người đều có quyền tự do sử dụng và chỉnh sửa nội dung trên Wikipedia. Do đó, ''quyền sở hữu'' không ràng buộc ''bản quyền'', và theo tôi, không đảm bảo lợi ích gì dù bạn có sở hữu hay không 1 nội dung mang giấy phép tự do.
 
===== 1.3. Bản quyền nội dung trên Wikipedia =====
Mọi nội dung trên Wikipedia đều mang giấy phép tự do<sup>[</sup>*<sup>]</sup>. Bạn có 2 quyền cơ bản:
 
Dòng 40:
<sup>[</sup>**<sup>]</sup> ''Bạn có thể thoải mái sử dụng nội dung trên Wikipedia một cách thương mại, tuy nhiên chẳng ai sẽ mua nội dung của bạn khi nó được cho miễn phí trên Wikipedia, trừ khi bạn sử dụng nội dung đó vào 1 thứ gì đó hữu ích và có khả năng thương mại hoá.''
 
===== 1.4. Nội dung được cho phép trên Wikipedia =====
Các mục 1.2., 1.3. là điều kiện cần cho nội dung trên Wikipedia, chứ không phải điều kiện đủ. Không phải mọi thứ tự do đều được phép quyên góp cho Wikipedia. Wikipedia là một bách khoa toàn thư, chứ không phải 1 kho lưu trữ. Nhìn chung, mọi người được khuyến khích xây dựng Wikipedia trên tinh thần: chính xác, đáng tin cậy (kiểm chứng được), khách quan, dân chủ, hoà bình, và không vụ lợi. Hãy xem qua [[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn]] để biết rõ thêm về cách thức xây dựng và các loại nội dung được cho phép trên Wikipedia. Mâu thuẫn và xung đột được tránh bằng cách đặt ra quy ước và giải quyết thông qua biểu quyết. Tuy nhiên các quy tắc cũng có thể được sửa đổi nếu điều đó nâng cao chất lượng Wikipedia.
|
===== 2.1. Trang, Thảo luận, và Lịch sử =====
Hầu hết người truy cập Wikipedia sẽ quan tâm đến nội dung trên trang bài viết. Tuy nhiên, 2 trang khác có vai trò quan trọng không kém là trang [[wikipedia:Trang_thảo_luận|Thảo luận]] và [[wikipedia:Lịch_sử_trang|Lịch sử]], đặc biệt nếu bạn đang muốn tham gia đóng góp nội dung cho Wikipedia.
 
Dòng 49:
* '''Lịch sử''': mọi trang trong Wikipedia đều lưu lại lịch sử chỉnh sửa, kể cả trang Thảo luận. Điều này có nghĩa là mọi thông tin bạn thêm hoặc thay đổi đều được định danh và tồn tại vĩnh viễn trên Internet, kể cả khi bạn xoá tài khoản hoặc không có tài khoản. Trang Lịch sử cực kỳ hữu ích trong việc quản lý phiên bản, khôi phục chỉnh sửa (nếu như trang bị phá hoại), và tra cứu người chịu trách nhiệm cho phần nội dung chỉnh sửa (để thảo luận về phần nội dung đó chẳng hạn). Đặc biệt nếu bạn trích dẫn Wikipedia, hãy quan tâm đến phiên bản mà bạn trích dẫn, vì nội dung Wikipedia luôn không ngừng thay đổi.
 
===== 2.2. Viết bài =====
Nếu bạn chưa có kinh nghiệm viết bài trong Wikipedia, lời khuyên của tôi là hãy tạo tài khoản và đi đến [[Đặc biệt:Trang tôi/sandbox|chỗ thử trong trang thành viên của bạn]]. Bạn có thể làm quen và thử nghiệm mọi nội dung và hình thức trong trang này mà không ảnh hưởng đến Wikipedia. Tuy nhiên các hành vi phá hoại và quảng cáo không được khuyến khích, dù nó là ''trang thành viên'' của bạn, không có nghĩa nó là ''trang cá nhân'' của bạn.
 
Dòng 61:
* Nếu không có ai trợ giúp bạn, hãy dịch theo sự hiểu biết của bạn và để lại quy ước về thuật ngữ của bạn trong trang Thảo luận cho người khác sử dụng hoặc đánh giá.
 
===== 2.3. Định dạng văn bản =====
Wikipedia được xây dựng trên phần mềm tự do và mã nguồn mở [[MediaWiki]], do đó văn bản sẽ được định dạng bằng ngôn ngữ đánh dấu Wikitext.
 
Wikipedia trang bị [[wikipedia:Soạn_thảo_trực_quan/Cẩm_nang|Trình soạn thảo trực quan]] cho phép bạn dễ dàng chỉnh sửa bài viết mà không cần biết ngôn ngữ đánh dấu. Tuy nhiên, tôi khuyến khích bạn tham khảo cách sử dụng Wikitext tại [[Trợ giúp:Học wiki nhanh]] (cơ bản) và [[Trợ giúp:Mã wiki]] (chi tiết) để có thể linh hoạt hơn trong việc định dạng văn bản.
 
===== 2.4. Bản mẫu (template) =====
Nếu sử dụng Wikipedia 1 thời gian, có lẽ bạn sẽ sớm nghe đến "Bản mẫu" ít nhất 1 lần. Bên cạnh những định dạng văn bản đơn giản đề cập trong mục 2.4., MediaWiki cho phép xây dựng những trang đặc biệt có định dạng phức tạp dùng để nhúng vào các trang trong Wikipedia, gọi là [[Trợ giúp:Bản mẫu|Bản mẫu]]. Bản mẫu có nhiều chức năng, ví dụ như có những [[Bản mẫu:Hộp ẩn|bản mẫu cho phép bạn ẩn/hiện nội dung]], [[Bản mẫu:Font|thay đổi font chữ]], hoặc bản mẫu cho phép bạn đặt thông báo [[Bản mẫu:Userspace draft|trang nháp]]/[[Bản mẫu:Đang sửa đổi|đang sửa]] ở đầu trang. Tham khảo thêm [[Trợ giúp:Bản mẫu]]
 
Dòng 73:
Nhược điểm của bản mẫu là tính không ổn định và thống nhất. Thứ nhất, một bản mẫu có thể tồn tại hoặc được định dạng bằng những cách khác nhau và biểu hiện khác nhau ở các ngôn ngữ khác nhau. Thứ hai, bản mẫu không được bảo vệ có thể được xoá bởi bất cứ cá nhân nào, bao gồm cả chủ nhân, do đó sử dụng 1 bản mẫu không đảm bảo sự hoạt động của nó trong tương lai. Ví dụ như ai đó tạo ra 1 bản mẫu định dạng chữ màu xanh và bạn sử dụng nó, nếu người đó xoá bản mẫu, nội dung của bạn sẽ bị lỗi.
 
===== 2.5. Văn phong =====
Theo quan sát của tôi, văn phong của Wikipedia không tuân theo 1 quy tắc cứng nhắc nào. Nó cũng không phải là 1 văn phong bạn có thể tìm thấy ở trong sách, trong báo, hay trong văn bản nào khác, ngay cả trích dẫn cũng không theo 1 phong cách nào. Vì có nhiều người tham gia chỉnh sửa, nên nó mang phong cách kết hợp của rất nhiều tác giả. Các quy ước về văn phong sẽ được thảo luận, thống nhất và thay đổi dần qua thời gian. Tuy nhiên, văn phong trên Wikipedia thường tuân theo 1 số thông lệ chung như sau (tham khảo thêm [[Wikipedia:Cẩm nang biên soạn]]):
 
Dòng 80:
* '''Dẫn chứng cho việc sử dụng văn phong bằng trích dẫn''': nếu có nguồn xác thực hướng dẫn cách sử dụng văn phong, hãy dùng nó để chứng minh cho cách sử dụng của bạn.
 
===== 2.6. Các mẹo khác =====
 
* Khi viết chủ đề mới, nhớ [[Trợ giúp:Mã wiki#Viết đậm, viết nghiêng|in đậm]] tên chủ đề xuất hiện lần đầu tiên trong bài viết bằng cách sử dụng 3 dấu móc đơn {{code|'''chữ cần viết đậm'''}}