Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Grêgôriô III”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}
Tính năng gợi ý liên kết: 9 liên kết được thêm.
Dòng 13:
other=Gregory}}
'''Grêgôriô III ''' ([[tiếng Latinh]]: ''Gregorius III'') là vị [[giáo hoàng]] thứ 90 của Giáo hội [[Công giáo]]. Ông là người kế nhiệm Giáo hoàng Gregorius II. Ông đã được giáo hội suy tôn là [[Thánh (Kitô giáo)|Thánh]] và được kính nhớ vào ngày 10 tháng 12. Theo niên giám tòa thánh năm 1861 thì ông đắc cử Giáo hoàng vào năm 731 và ở ngôi Giáo hoàng trong 10 năm 9 tháng. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định triều đại của vị Giáo hoàng này kéo dài từ ngày 18 tháng 3 năm 731 cho tới tháng 11 năm 741. Ông là giáo hoàng cuối cùng nhận chức với sự phê chuẩn từ quan [[Tổng đốc Ravenna]] của [[Đế quốc Đông La Mã]].
 
Giáo hoàng Gregorius III sinh tại [[Syria (khu vực)|Syria]]. Ông được dân [[Roma|Rôma]] mến mộ. Đối với [[Constantinopolis|Constantinople]] ông theo đường lối của vị tiền nhiệm. Cuốn 265 Đức Giáo hoàng cho rằng ông là một Giám mục gốc Phênêxi.
Dòng 32:
 
=== Việc tôn kính ảnh tượng ===
Sau khi vừa mới lên ngôi Giáo hoàng với danh hiệu Gregory III, [[Hoàng đế Leo II]] chống đối việc tôn kính các ảnh tượng vì cho đó là 'thờ lạy' ảnh tượng trái với điều răn Thiên Chúa, nên ra lệnh hủy bỏ và đập phá tất cả mọi tượng ảnh. Vào năm 730, hoàng đế ban hành một sắc lệnh cấm [[Kitô hữu|Kitô Hữu]] không được sùng kính ảnh tượng, dù là ảnh Ðức Kitô hay các thánh. Mặc dù đây là phần quan trọng trong đời sống tâm linh của Kitô Hữu Ðông Phương, Leo II cho rằng việc kính bái ảnh tượng là trái với Kinh Thánh, do đó ông ra lệnh phá hủy tất cả các ảnh tượng.
 
Gregory III liền triệu tập ngay Thượng Hội đồng đưa ra những biện pháp mạnh chống lại những ai đòi hủy bỏ tượng ảnh. Gregory III chủ tọa một công đồng ở Vatican. Công đồng có sự tham dự của 193 Giám mục. Công đồng đã lên án thái độ của hoàng đế đối với các ảnh tượng mà ông đã ra lệnh phá hủy.
 
Một trong những quyết định quan trọng nhất là phạt [[vạ tuyệt thông]] những kẻ làm biến dạng ảnh tượng Đức Kitô, Maria, các Tông đồ và các thánh. Giáo hoàng Grêgôriô từng viết, "Hình ảnh là sách của giáo dân," vì đa số dân chúng thời ấy không có học. Trong khi vị đặc ủy của Giáo hoàng đi Constantinople để trao cho hoàng đế sắc lệnh của Giáo hoàng thì ông bị quân đội Byzantin bắt và bỏ vào ngục. Các vị đặc ủy khác cũng chịu chung số phận.
 
Thái độ tiêu cực của hoàng đế đối với các ảnh tượng kéo theo sự nhập cư vào Rô-ma của các nghệ sĩ. Chính vì vậy mà nghệ thuật Byzantin đã lan tràn ở Tây phương, đặc biệt ở Rôma, nơi nó được cổ vũ bởi Giáo hoàng và các thẩm quyền giáo hội nói chung.
 
Hoàng đế Leo II nghĩ đến việc phải dùng sức mạnh mới có thể hạ bệ Ðức Gregory III được mà thôi, nên đã gởi ngay một hạm đội chiến thuyền đến bắt Ðức Gregory III để đưa về Constantinople trị tội. Nhiều nhóm ở Roma cũng muốn dựa thời cơ tìm cách bứng ông đi, nhưng ông vẫn đứng vững. Một cơn bão lớn đã đánh chìm tất cả chiến thuyền của Hoàng đế Leo. Sau đó điều mà Leo có thể làm được là đánh chiếm một ít đất đai của Tòa Thánh Roma. Ông này nắm lấy các tài sản của Giáo hội trong các thành phố [[Sicilia]], [[Calbêria]] và các nơi khác. Ông cũng mở rộng quyền của Thượng phụ Constantinople trên tất cả các miền của Nam nước [[Ý|Italia]] và chỉ để cho Giáo hoàng miền bắc, vùng mà những người Lombardi không ngừng tấn công.
 
=== Đương đầu với Liutprand ===
Dòng 47:
Nhưng Carôlô Búa - kẻ chiến thắng Hồi Giáo ở Poitiers - vẫn tỏ ra lạnh lùng, vì thế giữa người Lombarđô và người Franc lúc đó đang hữu nghị Binh đội Lombarđô vừa giúp người Franc thắng quân Ả Rập hải tặc. Đức Giáo hoàng chẳng nhận được gì cả, ngoại trừ nhiều quà tặng quý giá và nhiều dấu hiệu tôn kính suông! Vả lại Carôlô Búa là quân nhân thuần tuý, sử dụng búa rất giỏi, nhưng ông không linh cảm được hậu quả lớn lao của việc liên minh với Lamã.
 
Gregorius III đã phải đương đầu với Liutprand, vua của dân Longobard, người này đã khởi sự xâm lăng và cướp bót các vùng của Ducato, là khu vực hạt nhân đầu tiên của [[Lãnh địa Giáo hoàng|Lãnh Địa Giáo hoàng]] sau này. Ông cầu viện vua nước Pháp, Charles Hammer, chống lại quân Lombard. Sự kiện này dẫn tới việc các hoàng đế Pháp nhận danh xưng "Kitô hữu tối ưu". Các tiền bác ái góp về được gọi là "những đồng xu của [[Thánh Phêrô]]".
 
=== Tim mừng nước Đức ===
Dòng 57:
* 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng Giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20091214010903/http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66 |date=2009-12-14 }}
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ [[Tiếng Anh]].
* Ngày 10 tháng 12: Kính Thánh Gregory III, [[Phó tế|Phó Tế]] J.B. Huỳnh Mai Trác [http://danchuausa.net/hanh-cac-thanh/ngay-10-thang-12-kinh-thanh-gregory-iii/].
 
{{Giáo hoàng|