Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Horae”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Che tập tin bị xóa ở Commons. (via JWB)
n Task 19: Gỡ hoàn toàn tập tin đã bị xóa tại Commons
Dòng 19:
 
== Thần thoại Horae ==
 
<!--[[Tập|thumb|300px|''Horae Serenae'' của [[Edward John Poynter]] (1894)|right]]-->
Truyền thuyết kể lại rằng các Horae xuất hiện đầu tiên ở vùng [[Iliad]], là con gái của [[Zeus]] và [[Themis]], có quan hệ chị em với các nữ thần số mệnh [[Moirai]], được [[Zeus]] giao nhiệm vụ canh giữ các cánh cổng của [[Olympus]], thúc đẩy sự tăng trưởng của trái đất, tập hợp các ngôi sao và chòm sao. Sử thi [[Homer]] gọi các nữ thần Horae là cánh cửa của thiên đàng, họ được giao trọng trách mở và đóng những cánh cổng vĩnh cửu của [[Olympus]]. Các vị thần và con người bất kể nam, nữ muốn lên hoăc xuống đỉnh [[Olympus]], đều phải qua nơi ở của Horae để các nàng mở cửa mây, nghĩa là các nàng cất lên những đám mây dày đặc bao quanh, che kín cung điện [[Olympus]]. Các mùa trong năm cũng được mô tả một cách tượng trưng như điệu nhảy của Horae, được cho phù hợp với các thuộc tính của hoa mùa xuân, hương thơm và sự tươi mát duyên dáng.
 
Dòng 25:
 
== Số lượng Horae ==
 
<!--[[Tập|thumb|300px|''Nữ thần Auxo và Carpo - Argos'' của [[Copenhagen]] (Roman 1C BC)|right]]-->
Số lượng Horae thay đổi theo các nguồn khác nhau nhưng thường là ba nữ thần như: bộ ba nữ thần ba mùa (ba giờ) [[Thallo]]; [[Carpo]]; [[Auxo]] – là những vị nữ thần của trật tự tự nhiên cai quản thời gian chín nở của cây trái và mùa màng hay [[Eunomia]], [[Dike]], [[Eirene]] các nữ thần kiểm soát và duy trì sự ổn định xã hội nói chung.<ref>[http://www.theoi.com/Ouranios/HoraEunomia.html Eunomia]. [[Theoi Project]].</ref>
 
Dòng 58:
 
=== Bộ tứ Horae cai quản bốn mùa ===
 
<!--[[Tập|thumb|Nữ thần Eiar, Theros, Phthinoporon, Cheimon |300px]]-->
Bộ tứ bốn mùa là các Horae con của hai vị thần [[Helios]] và [[Selene]] và cũng là bốn người hầu của [[Hera]] kể từ khi [[Hy Lạp]] có bốn mùa trong năm <ref>Trích tác phẩm Dionysiac của Nonnus.</ref>
* '''[[Eiar]]''' – Nữ thần mùa xuân