Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải cách Atatürk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Anzacs (thảo luận | đóng góp)
Moimem (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cải cách Atatürk''' ([[1922]]-[[1938]]) ([[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]]: Atatürk Devrimleri or Atatürk İnkılapları) là một loạt các cải cách [[chính trị]], [[pháp luật]], [[xã hội]] và [[kinh tế]] gắn liền với [[Mustafa Kemal Atatürk]] ([[1881]]-[[1938]]). Mục tiêuđích chính của cuộc cải cách này là thành lập một nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ mớithế phitục tôn(tách quyền lực giáo hội, giáo luật ra khỏi nhà nước, hiến pháp và pháp luật), song hành với quá trình hiện đại hóa và dân chủ hóa. Mustafa Kemal đóng vai trò quan trọng, gần như một nhà độc tài để thực hiện những mục tiêu của mình.
 
==Cải cách kinh tế==
Mustafa Kemal tin tưởng rằng nền [[dân chủ]] không thể đi thiếu nền độc lập về [[kinh tế]]. Những nổ lực cải thiện nền kinh tế đã bắt đầu trước khi sự thành lập của nền [[cộng hòa]]. Đồng thời, trong Hội nghị Lausanne, Mustafa Kemal từchống chốilại tất cả các sự can thiệp của nước ngoài cùng những điều khoản nhượng bộ không công bằng đối với người nước ngoài và các nhóm thiểu số. Hội nghị bị đình trệ cho đến khi các đòi hỏi về mặt kinh tế của [[Pháp]] và [[Ý]] thay đổi.
 
 
==Chính sách kinh tế==
Chính sách xúcthúc đẩy nền kinh tế của Mustafa Kemal không những chỉ ở xây dựng nền thương mại ở cấp lớn và nhỏ mà cả trên địa tầng xã hội mà gần như không tồn tại dưới thời [[đế chế Ôttôman]], ví dụ như công nghiệp tư sản. Tuy vậy, vấn đề đầu tiên mà chính sách này vấp phải là hệ thống chính trị và giai cấp xã hội không đáp ứng nổi với những thay đổi trên.
 
Do thiếu cả những nhà đầu tư thực sự có tiềm tàng để mà mở nhà máy riêng hay tiến hành sản xuất theo hướng [[công nghiệp hóa]], buộc nhà nước phải thành lập hàng loạt các nhà máy nông nghiệp, dệt, cơ khí khắp cả nước. Trong số đó phần nhiều phát triển thành những xí nghiệp làm ăn thành công mà sau này sẽ được [[tư nhân hóa]] trong nửa sau thế kỉ 20. Atatürk coi trong sự phát triển của hệ thống đường ray xe lửa quốc gia, lấy đó làm bước tiến quan trọng tới công nghiệp hóa . Năm 1927, [[ Ngành đường sắt quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ]] ra đời, đã tiến hành xây dựng một hệ thống đường ray xe lửa khổng lồ trong một thời gian ngắn.