Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Stephen Hawking”

n
n (Xóa tham số thừa, ký tự thừa trong tham số)
'''Stephen William Hawking''' {{post-nominals|country=GBR|CH|CBE|FRS|FRSA}} (8 tháng 1 năm 1942 – 14 tháng 3 năm 2018) là một [[nhà vật lý lý thuyết]], [[Vũ trụ học|nhà vũ trụ học]] và [[tác giả]] [[người Anh]], từng là giám đốc nghiên cứu tại [[Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết]] ở [[Đại học Cambridge]] vào thời điểm ông qua đời.<ref name="rsbm">{{chú thích tạp chí|last1=Carr|first1=Bernard J.|last2=Ellis|first2=George F. R.|last3=Gibbons|first3=Gary W.|last4=Hartle|first4=James B.|last5=Hertog|first5=Thomas|last6=Penrose|first6=Roger|last7=Perry|first7=Malcolm J.|last8=Thorne|first8=Kip S.|year=2019-04-03|title=Stephen William Hawking CH CBE. ngày 8 tháng 1 năm 1942—ngày 14 tháng 3 năm 2018|journal=[[Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society]]|language=tiếng Anh|volume=66|pages=267–308|doi=10.1098/rsbm.2019.0001|issn=0080-4606|doi-access=free|s2cid=131986323}}</ref> Ông cũng là [[Giáo sư Toán học Lucasian]] tại Đại học Cambridge từ năm 1979 đến năm 2009.
 
Hawking sinh ra ở [[Oxford]] trong một gia đình làm nghề bác sĩ. ÔngTháng 10 năm 1959, ông bắt đầu theo học đại học tại [[University College (Đại học Oxford)|University College, Oxford]], vào thángsau 10 năm 1959 ở tuổi 17, nơi ôngđó nhận bằng Cử nhân vật lý tại đây. Ông bắt đầu công việc của mình sau khi tốt nghiệp tại [[Trinity Hall, Cambridge]], vào tháng 10 năm 1962, tại đây ông lấy bằng [[Doctor of Philosophy|Tiến sĩ]] về [[toán học ứng dụng]] và [[vật lý lý thuyết]], chuyên ngành [[thuyết tương đối rộng]] và [[vũ trụ học]] vào tháng 3 năm 1966. Năm 1963, Hawking được chẩn đoán mắc bệnh [[xơ cứng teo cơ một bên]], khiến ông bị liệt trong nhiều thập kỷ.<ref>{{chú thích báo|last=Laurance|first=Jeremy|date=2012-01-07|title=Mind over matter: How Stephen Hawking defied Motor Neurone Disease for 50 years|language=tiếng Anh|work=[[The Independent]]|url=https://www.independent.co.uk/news/science/mind-over-matter-how-stephen-hawking-defied-motor-neurone-disease-for-50-years-6286313.html|url-status=live|access-date=ngày 15 tháng 9 năm 2017|archive-url=https://web.archive.org/web/20170823050027/http://www.independent.co.uk/news/science/mind-over-matter-how-stephen-hawking-defied-motor-neurone-disease-for-50-years-6286313.html|archive-date=ngày 23 tháng 8 năm 2017}}</ref><ref name=":0">{{chú thích báo|last=Harmon|first=Katherine|date=2012-01-07|title=How Has Stephen Hawking Lived to 70 with ALS?|language=tiếng Anh|work=[[Scientific American]]|url=http://www.scientificamerican.com/article/stephen-hawking-als/|url-status=live|access-date=ngày 23 tháng 12 năm 2014|archive-url=https://web.archive.org/web/20150830050822/http://www.scientificamerican.com/article/stephen-hawking-als/|archive-date=ngày 30 tháng 8 năm 2015|quote=Q: How frequent are these cases of very slow-progressing forms of ALS? A: I would say probably less than a few percent.}}</ref> Sau khi mất khả năng nói, ông [[giao tiếp]] thông qua một thiết bị tạo giọng nói ban đầu sử dụng một công tắc cầm tay, và cuối cùng sử dụng một bên cơ má.
 
Các công trình khoa học của Hawking bao gồm sự hợp tác với [[Roger Penrose]] về [[Các định lý về điểm kỳ dị Penrose–Hawking|các định lý điểm kỳ dị hấp dẫn]] trong khuôn khổ [[thuyết tương đối rộng]] và dự đoán rằng các [[lỗ đen]] sẽ phát ra [[bức xạ]], thường được gọi là [[bức xạ Hawking]]. Ban đầu, [[bức xạ Hawking]] vấp phải tranh cãi. Vào cuối những năm 1970 và sau khi đẩy mạnh các công bố nghiên cứu, khám phá này đã được chấp nhận rộng rãi như một bước đột phá quan trọng trong [[vật lý lý thuyết]]. Hawking là người đầu tiên đặt ra [[lý thuyết]] [[vũ trụ học]] được giải thích bởi sự kết hợp giữa [[Thuyết tương đối rộng|lý thuyết tương đối rộng]] và [[cơ học lượng tử]]. Ông là người ủng hộ mạnh mẽ việc [[diễn giải nhiều thế giới]] của [[cơ học lượng tử]].
15.818

lần sửa đổi