Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắt lác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n cập nhật thêm thông tin bệnh lý
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Restored revision 25982082 by Tuanminh01 (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 13:
MeshID = D013285 |
}}
'''Mắt lác (lé) là gì?'''
 
'''Lé mắt''' hay '''lác mắt''' là hiện tượng không cân bằng và thiếu hợp thị giữa hai [[mắt người|mắt]]. Tiếng Việt ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] gọi là lé, còn ở [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] gọi là lác.
 
Để quan sát đúng đắn, hai mắt cần cân đối và di chuyển phù hợp với nhau, phối hợp dây thần kinh và điều hòa 4 cơ trực và hai cơ chéo quay kéo nhãn cầu. Nếu bị rối loạn chi phối, làm cho hai mắt không cân bằng, không cùng nhìn về một điểm tụ, thì gọi là lé (hay lác) mắt.
'''Nguyên nhân gây bệnh mắt lác'''
 
Cơ chế vận động nhãn cầu
 
Để nhãn cầu (lòng đen) di chuyển được, các sự phối hợp 6 nhóm cơ vận nhãn bao gồm: Cơ thẳng trong, cơ thẳng ngoài, cơ thẳng trên, cơ thẳng dưới, cơ chéo trên, cơ chéo dưới. Khi một trong những nhóm cơ này bị sẽ dẫn đến lệch trục nhãn cầu, lòng đen bị lệch di chuyển hạn chế gây nên triệu chứng lác.
 
Các cơ vận nhãn được điều khiển bởi các dây thần kinh tương ứng như sau:
 
- Dây thần kinh số 3 điều khiển cơ thẳng trong, cơ thẳng trên, cơ thẳng dưới và cơ chéo dưới. Ngoài ra dây thần kinh số 3 còn điều khiển đồng tử và cơ nâng mí
 
- Dây thần kinh số 4 điều khiển cơ chéo trên (cơ ròng rọc)
 
- Dây thần kinh số 6 điều khiển cơ thẳng ngoài.
 
 
'''''Dựa vào hướng trục nhãn cầu bị lệch chia thành:'''''
 
- Mắt lác trong: Nhãn cầu bị lệch vào trong, khi cơ thẳng ngoài bị liệt không đưa nhãn cầu ra ngoài được.
 
- Mắt lác ngoài: Nhãn cầu bị lệch ra ngoài, khi cơ thẳng trong bị liệt không đưa nhãn cầu vào trong được.
 
- Mắt lác trên: Nhãn cầu bị lệch lên trên, khi cơ chéo trên bị liệt không đưa nhãn cầu xuống dưới được.
 
- Mắt lác dưới: Nhãn cầu bị lệch xuống dưới, khi cơ thẳng trên, cơ thẳng dưới bị liệt không đưa nhãn cầu lên trên được.
 
'''''Dựa vào thời điểm mắc bệnh chia thành:'''''
 
- Lác bẩm sinh: Là thời điểm mắc bệnh từ trong thai kỳ hoặc chấn thương sản khoa gây ra.
 
- Lác mắc phải: Là thời điểm mắc bệnh trong quá trình sinh sống sau này như: Liệt dây thần kinh vận nhãn, khối u não, chấn thương, bướu cổ, dị dạng vận mạch não... gây bệnh mắt lác.
 
'''Phương pháp điều trị'''
 
Người ta chia ra các loại:
* Tây y: Thường dùng phương pháp phẫu thuật để điều chỉnh độ co kéo của các nhóm cơ vận nhãn
*Lé bẩm sinh: xuất hiện dưới 1 tuổi;
* Đông y: Sử dụng thuốc đông y để phục hồi cơ vận nhãn nhằm tạo sự cần bằng để lòng đen cân bằng chính giữa ở tư thế nhìn thẳng
*Lé hậu đắc: sớm, xuất hiện từ 1-2 tuổi;
*Lé muộn: xuất hiện từ hai tuổi trở lên.
 
== Chú thích ==