Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hùng Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 4:
'''Hùng Vương''' ([[chữ Hán]]: 雄王, [[chữ Nôm]]:𤤰雄) là cách gọi dành cho các vị vua nước [[Văn Lang]] của người [[Lạc Việt]].
 
Theo [[truyền thuyết]], Hùng Vương thứ I là con trai của [[Lạc Long Quân]], lên ngôi vào năm [[2879 TCN|2879 trước công nguyên]], đặt quốc hiệu là [[Văn Lang]], chia nước làm 15 bộ (mỗi bộ do một đại bộ lạc tự quản lý, đứng đầu mỗi bộ có Đại Tù Trưởng giữ chức Lạc Hầu hoặc Lạc Tướng, cai quản một vùng đất riêng, thường phải dâng nộp ngũ cốc, phẩm vật cho vua, tức Lạc Vương. Hàng năm, tuyển chọn các tráng sĩ trong bộ lạc của mình cho quân đội của vương quốc. Ngoài ra, mỗi bộ đều có quân đội riêng để tự trị an, bảo vệ bộ của mình, khi có chiến sự sẽ điều động quân trong bộ tham gia vào quân đội của vua theo lệnh của quốc vương, tức ĐạiLạc Tù TrưởngVương) truyền đời đến năm [[258 TCN|258 trước công nguyên]] thì bị [[An Dương Vương|Thục Phán]] ([[An Dương Vương]]) chiếm mất nước.<ref>[[Đại Việt Sử ký Toàn thư]]; Soạn giả [[Lê Văn Hưu]], [[Phan Phu Tiên]], [[Ngô Sĩ Liên]],... Dịch giả Viện Sử học Việt Nam; Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội 1993; bản điện tử, trang 4, 5, 6.</ref> Truyền thuyết về Hùng Vương được ghi chép lại lần đầu tiên vào cuối [[nhà Trần|đời Trần]] tại [[Hồng Bàng|Hồng Bàng Thị truyện]] trong sách [[Lĩnh Nam chích quái|Lĩnh Nam Trích quái]]; sau đó được sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] đưa vào [[Đại Việt Sử kí Toàn thư]] ở cuối [[thế kỷ 15|thế kỉ XV]].<ref name="Liam"/> Các nghiên cứu khảo cổ hiện đại cũng như đối chiếu với các ghi chép lịch sử từ [[Trung Quốc]] cho thấy nước Văn Lang thực sự có tồn tại, tuy nhiên nhà nước này chỉ xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ 7 TCN, muộn hơn nhiều so với truyền thuyết mô tả.
 
==Sử liệu==