Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vận tải đường sắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Vietnam Railways D19E - 936.jpg|nhỏ|300x300px|Giao thông đường sắt]]
[[Tập tin:Railwayyard.jpg|phải|nhỏ|300px|Ga tàu hàng hóa ở Portland, [[Oregon]], [[Hoa Kỳ]]]]
'''Đường sắt''', hay '''vận tải đường sắt''', là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là [[đường ray]] (đường rầy).
 
[[Đường ray]] bao gồm hai thanh [[thép]] chạy song song đặt cố định xuống nền là các thanh chịu lực bằng [[gỗ]], [[bê tông]] hay sắt thép (gọi chung là thanh tà vẹt) và khoảng cách giữa hai thanh ray (gọi là khổ đường) được duy trì cố định. Các thanh ray và tà vẹt đặt trên nền đã được cải tạo có khả năng chịu lực nén lớn như nền rải đá, nền [[bê tông]], v.v.. Chạy trên đường ray là [[tàu hỏa|đoàn tàu]] – một chuỗi các phương tiện tự vận hành – là đầu tàu, hoặc không tự vận hành – là toa tàu nối với nhau. Tiếp xúc với đường ray là bánh thép. Các toa tàu di chuyển trên đường ray với lực ma sát ít hơn rất nhiều so với các phương tiện dùng bánh [[cao su]] trên đường thông thường và do đó đầu tàu dùng kéo các toa tàu sử dụng năng lượng hiệu quả hơn.
Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2 triệu km.Các toa tàu ngày càng tiện nghi phát triển ngày càng đa dạng,tốc đọ tàu chạy tiến tân nhất lên tới 250-300km/h(Dùng để chuyển chở hành khách) Tàu chạy trên đệm từ có thể đặt đến 500km/h.
 
== Lịch sử ==
Hàng 10 ⟶ 8:
 
Lịch sử giao thông đường sắt bắt đầu vào thế kỷ thứ 6 TCN ở [[Hy Lạp cổ đại]]. Nó có thể được chia thành nhiều giai đoạn rời nhau được phân biệt bằng các phương tiện chính của vật liệu làm đường sắt và nguồn lực đầu máy được sử dụng.
[[Tập tin:VietnamFreight Railwaystrain D19Ein - 936Vietnam.jpg|nhỏ|300x300px|Giao thông hàng hóa bằng đường sắt ở [[Việt Nam]]]]
 
=== Thời gian đầu ===
Tuyến đường ray đầu tiên là con đường Diolkos xây dựng thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên, dài 6,4 km dùng chuyển các thuyền qua eo đất [[Corinth]] ở [[Hy Lạp]]. Thời đó, để đi từ [[biển Ionian]] sang [[biển Aegea]], tàu thuyền phải đi vòng [[bán đảo Peloponnese]]. Con đường hàng hải này có ba mũi đá nhô ra biển làm nó trở nên vô cùng nguy hiểm, nhiều thương thuyền đã bị đắm nơi đây. Con đường Diolkos là giải pháp hữu hiệu đưa thuyền bè qua lại an toàn. Những con tàu nằm trên các xe chở do nô lệ hoặc súc vật kéo. Nền con đường là đá vôi, có hai rãnh song song để bánh xe lăn trong đó. Khoảng cách hai rãnh là 1,5 m (có lẽ đây là căn cứ cho tiêu chuẩn khổ đường sắt sau này). Diolkos được sử dụng hơn 1.300 năm cho đến giữa Thiên niên kỷ thứ nhất. Những xe goòng kéo bằng ngựa trên các lằn đá đầu tiên xuất hiện ở [[Hy Lạp]], [[Malta]] và các vùng thuộc [[Đế quốc La Mã]] ít nhất là 2.000 năm trước.