Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vận tải đường sắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đường sắt''', hay '''vận tải đường sắt''', là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là [[đường ray]] (đường rầy).[[Tập tin:Freight train in Vietnam.jpg|nhỏ|300x300px|Giao thông hàng hóa bằng đường sắt ở [[Việt Nam]]]]
 
[[Đường ray]] bao gồm hai thanh [[thép]] chạy song song đặt cố định xuống nền là các thanh chịu lực bằng [[gỗ]], [[bê tông]] hay sắt thép (gọi chung là thanh tà vẹt) và khoảng cách giữa hai thanh ray (gọi là khổ đường) được duy trì cố định. Các thanh ray và tà vẹt đặt trên nền đã được cải tạo có khả năng chịu lực nén lớn như nền rải đá, nền [[bê tông]], v.v.. Chạy trên đường ray là [[tàu hỏa|đoàn tàu]] – một chuỗi các phương tiện tự vận hành – là đầu tàu, hoặc không tự vận hành – là toa tàu nối với nhau. Tiếp xúc với đường ray là bánh thép. Các toa tàu di chuyển trên đường ray với lực ma sát ít hơn rất nhiều so với các phương tiện dùng bánh [[cao su]] trên đường thông thường và do đó đầu tàu dùng kéo các toa tàu sử dụng năng lượng hiệu quả hơn.
Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2 triệu km.Các toa tàu ngày càng tiện nghi phát triển ngày càng đa dạng,tốc đọ tàu chạy tiến tân nhất lên tới 250-300km/h(Dùng để chuyển chở hành khách) Tàu chạy trên đệm từ có thể đặt đến 500km/h.[[Tập tin:Freight train in Vietnam.jpg|nhỏ|300x300px|Giao thông hàng hóa bằng đường sắt ở [[Việt Nam]]]]
 
Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2 triệu km.Các toa tàu ngày càng tiện nghi phát triển ngày càng đa dạng, tốc đọđộ tàu chạy tiến tân nhất lên tới 250-300km/h(Dùng để chuyển chở hành khách) Tàu chạy trên đệm từ có thể đặt đến 500km/h.[[Tập tin:Freight train in Vietnam.jpg|nhỏ|300x300px|Giao thông hàng hóa bằng đường sắt ở [[Việt Nam]]]]
== Lịch sử ==
{{Bài chi tiết|Lịch sử giao thông đường sắt}}
Dòng 18:
 
=== Giai đoạn tiếp theo (1811 - nay) ===
[[Hình:Köln Hauptbahnhof, Juli 2020 02 part 1 of 2.webm|nhỏ|250px|Video [[Tàu cao tốc|Tàu hỏa cao tốc]] [[ICE]] và những tàu hỏa khác tại [[nhà ga]] [[Köln]], Đức]]
Năm 1811, nhà sáng chế người Anh John Blenkinsop thiết kế thành công đầu tàu hơi nước đầu tiên. Tuyến đường sắt sử dụng đầu máy này là đoạn nối Middleton Colliery và Leeds ở Anh dùng chở than. Cái đầu máy được chế tạo bởi Matthew Muray, công ty Fenton, Murray and Wood. Và tuyến đường sắt này với tên Middleton Railway (đường sắt Middleton) là tuyến đầu tiên trên thế giới sử dụng đầu máy hơi nước cho mục đích thương mại. Đó cũng là đường sắt đầu tiên ở nước Anh được xây dựng bởi một đạo luật của [[Quốc hội]].
 
Hàng 24 ⟶ 23:
 
Những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đầu máy dùng động cơ diesel và động cơ điện dần thay thế đầu máy hơi nước. Từ thập kỷ 1960, đường sắt cao tốc bắt đầu xuất hiện ở nhiều nước mà tiên phong là [[Nhật Bản|Nhật]] và [[Pháp]].
[[Tập tin:ICE 3 Fahlenbach.jpg|nhỏ|250x250px|Tàu cao tốc chở hành khách [[ICE]] của [[Đức]] tại [[Fahrenbach]]]]
 
===Đường sắt cao tốc===
Dòng 54:
* [[Tai nạn tàu 183 (1982)]]: xảy ra ngày 17 tháng 3 năm 1982 tại xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, làm hơn 200 người chết và rất nhiều người bị thương.
* Trưa ngày 12 tháng 3 năm 2005, tàu hỏa số hiệu E1 chạy theo hướng Hà Nội - Thành phố Hố Chí Minh khi đến [[Lăng Cô]] ([[Thừa Thiên Huế]]) thì bị đứt mối nối giữa toa số 7 và 8 dẫn đến lật tàu làm 12 người chết.
* Trưa ngày 22 tháng 11 năm 2009, tàu hỏa số hiệu TN1 chạy theo hướng [[Hà Nội]] - [[Thành phố Hồ Chí Minh]] đâm vào xe ô tô khách khoảng 30 chỗ ngồi chở một đám ăn hỏi, làm 9 người chết.<ref>{{Chú thích web| url = http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/11/3BA15EC3/| tiêu đề = Tàu hỏa húc ô tô chở đám hỏi, 9 người chết| ngày truy cập = ngày 23 tháng 12 năm 2009| tác giả 1 = Xuân Tùng| định dạng = HTML| work = VnExpress}}</ref> [[Tập tin:Vietnamese crossing sign.jpg|trái|nhỏ|Đường ngang không có rào chắn (Ảnh minh họa)]]
* Hồi 4 giờ 30 phút rạng sáng ngày 7 tháng 2 năm 2010, tại [[Nam Định]], một vụ TNGT đường sắt hai dì cháu đã tử nạn do thiếu quan sát khi qua đường tàu. Đoạn đường ngang này không hề có rào chắn, không có biển báo và thiết bị cảnh báo. Ngành đường sắt đã điều công nhân đến phá dỡ đoạn đường ngang trải nhựa này từng tồn tại nhiều năm tại thành phố [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]].<ref>{{Chú thích web| url = http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=37&sub=52&article=167692| tiêu đề = Nam Định: Tai nạn đường sắt nghiêm trọng, hai người thiệt mạng| ngày truy cập = ngày 7 tháng 2 năm 2010| định dạng = HTML| work = Báo Nhân dân| archive-date = ngày 28 tháng 12 năm 2016 | archive-url = https://web.archive.org/web/20161228040712/http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=37&sub=52&article=167692}}</ref>