Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Kinh (Trung Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nkywvuong (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 21:
Thời gian trôi qua, nhóm người Kinh này chịu ảnh hưởng ít nhiều từ văn hóa Trung Hoa cận đại, tuy vậy văn hóa truyền thống của người Việt vẫn được duy trì. Họ vẫn nói [[tiếng Việt]] và được công nhận là một dân tộc thiểu số tại Trung Quốc, tạo thành 1 trong [[danh sách dân tộc Trung Quốc|56 dân tộc]] được chính thức công nhận tại [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]].
 
Người Kinh ở Trung Quốc vẫn nói [[tiếng Việt]] nhưng tiếng nói của họ pha trộn nhiều với [[tiếng Quảng Đông]], [[Quan thoại|tiếng Quan Thoại]] kèm với nhiều từ của tiếng Việt cổ. Về cơ bản, họ vẫn có thể nói chuyện và thông hiểu với [[người Việt]] ở [[Việt Nam]]. Với chữ viết, vì không bị ảnh hưởng bởi chính sách xóa bỏ chữ Hán và thay bằng chữ Quốc ngữ của chính quyền thuộc địa [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] trong giai đoạn [[Pháp thuộc]], họ vẫn sử dụng [[chữ Hán]], đồng thời lưu truyền và dạy [[chữ Nôm]] của [[người Việt]]. NhữngTheo thếmột hệkhảo mớisát năm 1980, một phần ba lượng người Kinh ở Trung Quốc đã làmđánh quenmất vớitiếng [[kýmẹ tựđẻ Latinh]]và chỉ nói được tiếng Trung, một phần ba khác nói song ngữ là tiếng Kinh và tiếng Trung. Cuộc khảo sát cho thấy xu hướng giảm sút của tiếng Kinh, nhưng từ thập niên thì2000 một sự phục hồi việc sử dụng ngôn ngữ này.<ref name="tsung">{{cite book |title =Language Power and Hierarchy: Multilingual Education in China |author= Linda Tsung |date = 23 October 2014 |publisher = Bloomsbury Academic |page=188 |isbn=978-1441142351}}</ref> Ngoài ra, người Kinh ở Quảng Tây còn tổ chức dạy và học [[chữ Quốc ngữ]] để hiểusử cáchdụng phiên âm bằnghệ chữ Latinhnày, đồng thời có thể giao lưu qua văn viết với người Việt tại Việt Nam và các nước khác trên thế giới.
 
==Xem thêm==