Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Nghiêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dhgtvt171 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dhgtvt171 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 38:
 
==Những thành tựu khác==
Ngoài những công trạng đánh dẹp các lực lượng nổi dậy ở trên, Gia Cát Lượng có nói Bình “chuộng gây ơn huệ nhỏ, để an thân và cầu danh”. Đúng là Bình đã làm được vài việc cho Thụcđất HánThục:
 
* Năm Kiến An thứ 21 (216), Bình đang ở chức Kiền Vi thái thú, đã đục núi Thiên Xã, làm đường lớn men sông, kiểm tra cầu xá, bến bãi, quân dân vui vẻ. Bình còn xây dựng phủ quan, có lầu lớn tráng lệ, trở thành thắng cảnh ở châu. {{refn|group=Sử liệu khác|'''Hoa dương quốc chí [[wikisource:zh:華陽國志/卷三|quyển 3]], Thục chí''': Kiến An nhị thập nhất niên, thái thủ Nam Dương Lý Nghiêm nãi tạc Thiên Xã sơn, tầm giang thông xa đạo, tỉnh kiều lương, độ tam tân, lại dân duyệt chi. Nghiêm nhân canh tạo khởi phủ tự, quan lâu tráng lệ, vi nhất châu thắng vũ.}}
 
* Năm Kiến Hưng thứ 4 (226), Bình được nhận chức Giang Châu đô đốc, mở rộng thành Giang Châu, đạt đến chu vi 16 dặm. Bình cho đục núi phía sau thành, nối liền sông Vấn với sông Ba, khiến thành trở thành cù lao. Bình dựa trên cơ sở này để đề nghị cắt 5 quận đặt ra Ba Châu, lấy thành Giang Châu làm trị sở, Gia Cát Lượng không đồng ý. {{refn|group=Sử liệu khác|'''Hoa dương quốc chí [[wikisource:zh:華陽國志/卷三|quyển 3]], Thục chí''': Hán thế, quận trị Giang Châu Ba Thủy bắc, hữu Cam Quất quan, kim Bắc Phủ thành thị dã. Hậu nãi thiên Hoàn Nam thành. Lưu Tiên chủ sơ dĩ Giang Hạ [[Phí Quan]] vi thái thú, lĩnh Giang Châu đô đốc. Hậu đô hộ Lý Nghiêm canh thành đại thành, chu hồi thập lục lí. Dục xuyên thành hậu sơn, tự Vấn giang thông thủy nhập Ba giang, sử thành vi châu. Cầu dĩ ngũ quận trí Ba Châu. Thừa tướng Gia Cát Lượng bất hứa.}}
 
==Hình tượng văn học==