Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng lấn át (kinh tế học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: [[File: → [[Tập tin: using AWB
Dòng 6:
 
== Lịch sử ==
[[FileTập tin:Public spending vs. GDP growth.png|thumb|right|320px|Public spending vs. GDP growth]]
Ý tưởng ban đầu về hiệu ứng lấn át được đề cập từ thế kỉ 18. Jim Tomlison, nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế, đã đề cập đến trong một bài nghiên cứu (2010): “Những cuộc khủng hoảng kinh tế lớn xảy ra ở Anh trong giai đoạn thế kỉ 18 đã nhen nhóm lên những cuộc tranh luận về ảnh hưởng của việc tăng đầu tư công đến nền kinh tế. Từ thời kì đưa ra chính sách cắt giảm “Geddes Axe” sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, cho đến những chỉ trích của Keynes về “Treasury View” (quan điểm của Bộ Tài chính Anh vào đầu thế kỉ XX, cho rằng có thể cân bằng chi tiêu chính phủ bằng cách giảm đầu tư khu vực tư nhân) trong thời kì giữa hai cuộc chiến tranh (1918- 1939), rồi tới sự công kích của những người theo chủ nghĩa tiền tệ vào khu vực đầu tư công trong thời kì giữa những năm 1970 - 1980, tất cả đều cho là tăng trưởng khu vực công có thể tự phát, nhưng nếu sự tăng trưởng ấy phụ thuộc vào nợ chính phủ, thì nó sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế của một quốc gia.” Rất nhiều cuộc tranh luận trong thời kì những năm 1970 đều dựa trên những giả thuyết về những nguồn cung cố định cho ngân sách quốc gia, nhưng với bối cảnh thị trường vốn toàn cầu của thế kỉ 21”... chính tính lưu động của thị trường vốn đã khiến cho mô hình đơn giản của hiệu ứng chèn lấn không còn đúng nữa".<ref>[http://www.historyandpolicy.org/opinion-articles/articles/crowding-out History and Policy.org-Jim Tomlinson-Crowding Out-ngày 5 tháng 12 năm 2010]</ref>