Khác biệt giữa bản sửa đổi của “ISO 639-1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
 
Dòng 3:
Nhiều [[website]] đa ngôn ngữ - chẳng hạn như [[Wikipedia]] - dùng mã ngôn ngữ theo tiêu chuẩn ISO 639-1 để làm tiền tố cho các [[URL]] dẫn đến phiên bản ngôn ngữ tương ứng trên website đó. Chẳng hạn, [[Wikipedia tiếng Việt|phiên bản tiếng Việt]] của Wikipedia nằm tại địa chỉ vi.wikipedia.org, do mã ISO 639-1 của [[tiếng Việt]] là '''vi'''.
 
[[ISO 639]] - tiêu chuẩn nguyên bản dành cho mã ngôn ngữ - được thông qua vào năm 1967 và được chia làm hai phần. Năm 2002, ISO 639-1 ra đời và thay thế cho tiêu chuẩn gốc. Mã cuối cùng được bổ sung vào tiêu chuẩn là mã <ttkbd>ht</ttkbd> đại diện cho [[tiếng Creole Haiti]] - bổ sung ngày 26 tháng 2 năm 2003. Việc sử dụng tiêu chuẩn này được [[Thẻ ngôn ngữ IETF]] khuyến khích.
 
Theo nguyên tắc, người ta không thêm mã ISO 639-1 mới cho ngôn ngữ nếu đã có mã [[ISO 639-2]] cho nó. Do đó, các hệ thốnng dùng cả ISO 639-1 và ISO 639-2 (ưu tiên ISO 639-1) không cần phải đổi mã.<ref>[http://www.loc.gov/standards/iso639-2/iso639jac_n3r.html ISO 639 Joint Advisory Committee - Working principles for ISO 639 maintenance], Website Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ {{en icon}}</ref> Nếu đang dùng một mã ISO 639-2 nào đó để đại diện cho một nhóm ngôn ngữ thì mã đó có thể bị các mã ISO 639-1 mới của một vài ngôn ngữ nhất định gạt qua.