Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực hạt nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 3:
[[Tập tin:pn scatter quarks.png|nhỏ|300px|Biểu đồ tương tự trình diễn sự hợp thành của các hạt [[quark]] riêng biệt, để giải thích nền tảng của [[sự tương tác mạnh]] gây ra '''lực hạt nhân'''. Các đường thẳng là các [[quark|hạt quark]], trong khi các vòng xoắn nhiều màu là các [[gluon]]. Các gluon khác, làm vai trò gắn kết các [[proton]], [[neutron]], và [[pion]] trong khi chuyển động, không được trình diễn.]]
{{Vật lý hạt nhân}}
'''Lực hạt nhân''' (hay là '''sự tương tác giữa [[nucleon]] với nucleon''' hoặc là '''phần dư của lực tương tác mạnh''') là lực tương tác giữa hai hay nhiều [[nucleon]]. Nó là nguyên nhân gây ra sự gắn kết của các [[proton]] và các [[neutron|nơ tron]] ở trong [[hạt nhân nguyên tử]].
 
Đôi khi lực hạt nhân được gọi là '''phần dư của [[tương tác mạnh|lực tương tác mạnh]]''', trong sự tương phản đối với [[sự tương tác mạnh]], thứ mà hiện nay được hiểu là nguyên nhân gây ra các [[tán xạ lượng tử]] ([[Quantum chromodynamics|QCD]]). Sự phân chia này có hiệu lực từ những năm 1970 do việc thay đổi trong các kiểu mẫu (mẫu nguyên tử). Trước thời gian đó, ''lực hạt nhân mạnh'' đề cập đến tiềm năng bên trong nucleon. Sau khi đưa vào mẫu [[quark|hạt quark]] (mẫu nguyên tử hạt quark), ''sự tương tác mạnh'' mang ý nghĩa [[tán xạ]] lượng tử.