Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:ACoD29/Bản nháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Sau khi vị quân chủ này qua đời, ông lại được con cháu và triều thần tôn thêm Miếu hiệu và Thụy hiệu. ''[[Miếu hiệu]]'' (''myoho,'' 묘호, 廟號) là tên được ghi trên linh vị của nhà vua đó và được đặt trong [[Jongmyo|Tông miếu]] để tế bái. Đây cũng là tên mà các nhà sử học thường dùng để gọi các đại vương Triều Tiên giống như cách mà các nước đồng văn khác gọi các vị vua của mình. Miếu hiệu thường kết thúc bằng các hậu tố ''"tổ"'' (''jo,'' 조, 祖) và ''"tông"'' (''jong,'' 종, 宗). Phần tiền tố là các mỹ từ phù hợp để tôn vinh vị vua đó. ''[[Thụy hiệu]]'' (''siho'', 시호, 諡號) cũng là một dạng [[tôn hiệu]] sau khi qua đời, nhưng thường dài hơn miếu hiệu rất nhiều, bao gồm tập hợp các mỹ từ thể hiện đặc trưng cho thời kỳ cai trị của đại vương đó.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.koreatimes.co.kr/www/common/printpreview.asp?categoryCode=628&newsIdx=153615|title=Rediscovering aesthetics of Jongmyo Shrine|publisher=Korea Times|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2015}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.archontology.org/nations/korea/01_notes.php|title=Korea: Notes|publisher=archontology.org|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2015}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|year=2004|title=조선시대 국왕호칭의 종류와 의미 The Kinds and Meaning of King's Name in the Chosun Dynasty|url=http://www.kci.go.kr/kciportal/ci/sereArticleSearch/ciSereArtiView.kci?sereArticleSearchBean.artiId=ART000927530|journal=역사와경계|language=English, Korean|publisher=NRF|issue=52|pages=46–67|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2015}}</ref> Ví dụ, [[Triều Tiên Cảnh Tông]] Đại vương có miếu hiệu là Cảnh Tông (Gyeongjong, 경종, 景宗), và thụy hiệu là Đức Văn Dực Vũ Thuần Nhân Tuyên Hiếu Đại Vương (Deokmun Igmu Sunin Seonhyo Daewang, 덕문익무순인선효대왕, 德文翼武純仁宣孝大王).
 
===Tước hiệu và tôn xưng hiệu===
Thông thường tôn xưng hiệu thường là tên hiệu hoặc tước vị hoặc cả hai, kết hợp với các tiếp từ (jeobsa, 접사,接辭) đằng sau, ví dụ như:
* ''Chúa thượng điện hạ (Jusang jeonha 주상 전하)''
*''Trung điện mã mã (Jungjeon mama 중전 마마)''
Dòng 25:
*''Đại quân đại giám (Daegun daegam 대군 대감)''
* ''Công chúa agissi (Gongju agissi 공주 아가씨)'' khi còn nhỏ. Khi trưởng thành là ''Công chúa mã mã (Gongju mama 공주 마마)''. ''Agissi'' là một từ [[Hangul|thuần Hàn]] không phải gốc hán tự, trong các phương tiện đại chúng Việt Nam thường dịch thành ''nương nương'' giống như đối với hậu tố ''mã mã (mama 마마)''.
Các tiếptôn từ (jeobsa, 접사,接辭), hay hậu tố,xưng được quy định cụ thể cho từng đối tượng và tước hiệu trong các tài liệu như: [[Triều Tiên vương triều thực lục|Triều Tiên Vương triều thực lục]], Quý Sửu nhật ký, Nhàn Trung lục... mà không được phép sử dụng sai lệch. Ví dụ, trong khi hậutôn tốxưng ''Để hạ (Jeoha, 저하, 邸下)'' là hậutôn tốxưng nhà Triều Tiên tự sáng tạo ra, chỉ dành riêng để gọi các trữ quân kế vị; thì hậutôn tốxưng ''Điện hạ (Jeonha, 전하, 殿下)'' chỉ được dành cho nhà vua. Dù vậy, các phương tiện đại chúng tại Việt Nam vẫn thường xuyên dùng sai lệch và lẫn lộn giữa 2 tiếptôn từxưng trên.
 
Một số tôn xưng cũng có thể đóng vai trò là tiếp từ (hậu tố đằng sau) trong một vài trường hợp. Ví dụ như ''Đại giám'' chỉ là tiếp từ khi gọi các vị vương tử, nhưng là tôn xưng đối với các quan nhất đến nhị phẩm.
{| class="wikitable"
|-
Hàng 852 ⟶ 854:
 
== Văn võ quan ==
 
=== Tôn xưng dành cho Văn võ quan ===
{| class="wikitable" width="900px"
|-
![[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]
![[Hangul]]
![[Hanja|Hán tự]]
![[Romaja quốc ngữ]]
!Phẩm trật
!width="50%" |Chú giải
|-
! colspan="6" |Văn võ quan (Munmugwan, 문무관, 文武官)
|-
|Đại giám
|대감<ref>{{Chú thích web|url=https://namu.wiki/w/%EB%8C%80%EA%B0%90?__cf_chl_captcha_tk__=RQgjVnVai_ttB89G6.vbg0VsT9H0ZpHu5z8QXsFs5pw-1641287472-0-gaNycGzNCL0|tựa đề=대감|website=Namu wiki|url-status=live}}</ref>
|大監
|Daegam
|Chánh nhất phẩm<br />Tòng nhất phẩm<br />Chánh nhị phẩm
|Đối với quan lại, ''đại giám'' không phải là một hậu tố đi kèm như với các vị Đại quân và Quân; mà nó là một tôn xưng thông thường. Có thể đi kèm hậu tố ''Ma-nim (마님)'' (từ thuần Hàn không có gốc Hán-Hàn), danh xưng đầy đủ sẽ là ''Đại giám ma-nim''.
|-
|Lệnh giám
|영감<ref>{{Chú thích web|url=https://namu.wiki/w/%EC%98%81%EA%B0%90|tựa đề=영감|website=Namu wiki|url-status=live}}</ref>
|令監
|Yonggam
|Tòng nhị phẩm<br />Chánh tam phẩm Đường thượng
|Giống như ''Đại giám'', đối với quan lại ''Lệnh giám'' là một tôn xưng thông thường. Có thể đi kèm hậu tố ''Ma-nim (마님)'', danh xưng đầy đủ sẽ là ''Lệnh giám ma-nim''.
|-
|Tiến tứ
|나리<ref>{{Chú thích web|url=https://namu.wiki/w/%EB%82%98%EB%A6%AC|tựa đề=나리|website=Namu wiki|url-status=live}}</ref>
|進賜
|Nauri
|Chánh tam phẩm Đường hạ trở xuống
|Khác với ''đại giám'' và ''lệnh giám'', ''Tiến tứ'' chỉ là hậu tố đi kèm để xưng hô. Cũng có thể dùng làm hậu tố để gọi các vị vương tử.
|-
|Sứ đạo
|사또
|使道
|Satto
| rowspan="2" |Quan viên đứng đầu địa phương
|Có thể gắn hậu tố ''Ma-nim'' hoặc ''Tiến tứ'' tùy theo phẩm trật của mình.
|-
|Đại nhân
|원님
|員–
|Wonnim
|Không có hậu tố đi kèm.
|}
 
=== Thê thiếp của Văn võ quan ===
Danh sách dưới đây liệt kê các '''Văn võ quan thê''' (Munmugwan cheo, 문무관처 /, 文武官妻), tức các phối ngẫu chính thất của các quan văn và võ trong triều đình, hay Ngoại mệnh phụ.
{| class="wikitable"
|-
Hàng 866 ⟶ 912:
!Chú giải
|-
! colspan="6" |'''Văn võ quan thê''' (Munmugwan cheo, 문무관 /문무관처, 文武官)
|-
|Trinh kính phu nhân