Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:ACoD29/Bản nháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Các tôn xưng được quy định cụ thể cho từng đối tượng và tước hiệu trong các tài liệu như: [[Triều Tiên vương triều thực lục|Triều Tiên Vương triều thực lục]], Quý Sửu nhật ký, Nhàn Trung lục... mà không được phép sử dụng sai lệch. Ví dụ, trong khi tôn xưng ''Để hạ (Jeoha, 저하, 邸下)'' là tôn xưng nhà Triều Tiên tự sáng tạo ra, chỉ dành riêng để gọi các trữ quân kế vị; thì tôn xưng ''Điện hạ (Jeonha, 전하, 殿下)'' chỉ được dành cho nhà vua. Dù vậy, các phương tiện đại chúng tại Việt Nam vẫn thường xuyên dùng sai lệch và lẫn lộn giữa 2 tôn xưng trên.
 
Một số tôn xưng cũng có thể vừa đóng vai trò là tôn xưng thông thường với đối tượng này, nhưng lại là tiếp từ (hậu tố đằng sau) trongđối mộtvới vàiđối trườngtượng hợpkhác. Ví dụ như ''Đại giám'', ''Lệnh giám'' chỉ là tiếp từ đằng sau khi gọi các vị vương tử,; nhưng lại là tôn xưng đối với các quan nhất đến nhị phẩmlại.
{| class="wikitable"
|-
Dòng 857:
{| class="wikitable" width="900px"
|-
!width="10%" |[[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]
![[Hangul]]
![[Hanja|Hán tự]]
Dòng 870:
|大監
|Daegam
|Chánh nhất phẩm.<br />Tòng nhất phẩm.<br />Chánh nhị phẩm.
|Đối với quan lại, ''đại giám'' không phải là một hậu tố đi kèm như với các vị Đại quân và Quân; mà nó là một tôn xưng thông thường. Có thể đi kèm hậu tố ''Ma-nim (마님)'' (từ thuần Hàn không có gốc Hán-Hàn), danh xưng đầy đủ sẽ là ''Đại giám ma-nim''.
|-
Dòng 877:
|令監
|Yonggam
|Tòng nhị phẩm.<br />Chánh tam phẩm Đườngđường thượng.
|Giống như ''Đại giám'', đối với quan lại ''Lệnh giám'' là một tôn xưng thông thường. Có thể đi kèm hậu tố ''Ma-nim (마님)'', danh xưng đầy đủ sẽ là ''Lệnh giám ma-nim''.
|-
Dòng 884:
|進賜
|Nauri
|Chánh tam phẩm Đườngđường hạ trở xuống.
|Khác với ''đại giám'' và ''lệnh giám'', ''Tiến tứ'' chỉ là hậu tố đi kèm để xưng hô. Cũng có thể dùng làm hậu tố để gọi các vị vương tử.
|-
! colspan="6" |Các ngoại quan khác
|-
|Sứ đạo
Hàng 891 ⟶ 893:
|使道
|Satto
| rowspan="2" |Quan viên đứng đầu địa phương.
|Có thể gắn hậu tố ''Ma-nim'' hoặc ''Tiến tứ'' tùy theo phẩm trật của mình.
|-