Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thụy hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
Một số trường hợp được đặt tên thụy bằng Mạt Đế, nghĩa là hoàng đế cuối cùng, như [[Hậu Lương Mạt Đế]] Chu Hữu Trinh, Đông Ngô Mạt Đế [[Tôn Hạo]]. Một số trường hợp "nhường ngôi" trong hòa bình (thực chất là ép nhường), các vua cuối cùng vẫn có thụy hiệu như [[Hán Hiến Đế]] (Lưu Hiệp), [[Tào Ngụy Nguyên Đế]] (Tào Hoán), Đông Tấn Cung Đế, [[Lý Chiêu Hoàng]], [[Lê Cung Hoàng]]...
 
Trường hợp [[Lê Đại Hành|Lê Hoàn]] ở [[Việt Nam]] không có thụy hiệu. Tên gọi [[Lê Đại Hành]] ngày nay của ông không phải thụy hiệu và cũng không phải là miếu hiệu. [[Lê Văn Hưu]] lý giải:
:''Thiên tử... khi mới băng, chưa chôn vào sơn lăng, thì gọi là Đại Hành hoàng đế (nghĩa là vua sắp đi xa). Đến khi lăng tẩm đã yên thì hợp bầy tôi bàn xem đức hạnh để đặt thụy là mỗ hoàng đế..., không gọi là Đại Hành nữa. Lê Đại Hành thì lấy Đại Hành làm thụy hiệu mà truyền đến ngày nay là làm sao? Vì Ngọa Triều là con bất hiếu, lại không có bề tôi Nho học để giúp đỡ bàn về phép đặt thụy cho nên thế.''