Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mang Ấn Độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Ajoute: zh-yue:赤麂
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
 
Mang Ấn Độ đực có các gạc ngắn có thể đạt tới chiều dài 15 cm và chỉ có 1 nhánh. Các gạc này phát triển hàng năm từ cuống xương trên đầu. Mang đực là con vật chiếm giữ lãnh thổ và có thể rất hung dữ vì kích thước của chúng. Chúng sẽ đánh lộn với nhau để chiếm giữ lãnh thổ bằng cách dùng gạc của chúng hay nguy hiểm hơn là bằng các răng nanh hàm trên giống như ngà voi, và có thể bảo vệ chúng chống lại kẻ thù, chẳng hạn như chó.
 
==Phân loài==
Có 15 phân loài:
Hàng 23 ⟶ 24:
*''M. m. bancanus'', các đảo [[Billiton]] và [[Banka]]
*''M. m. curvostylis'', [[Thái Lan]]
*''M. m. grandicornis'', mang Burma, [[MyanmarMyanma]]
*''M. m. malabaricus'', miền nam Ấn Độ và [[Sri Lanka]]
*''M. m. montanus'', mang núi, [[Sumatra]]
*''M. m. muntjak'', mang Java, [[Java (đảo)|Java]] và miền nam Sumatra
*''M. m. nainggolani'', các đảo [[Bali]] và [[Lombok]]
*''M. m. nigripes'', mang chân đen, [[Việt Nam]] và đảo [[Hải Nam]]
*''M. m. peninsulae'', [[Malaysia]]
*''M. m. pleicharicus'', miền nam [[Borneo]]
*''M. m. robinsoni'', đảo [[Bintan]] và quần đảo [[Linga]]
*''M. m. rubidus'', miền bắc Borneo
*''M. m. vaginalis'', MyanmarMyanma tới tây nam [[Trung Quốc]]
 
[[Thể loại:Mang (thú)]]