Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất lỏng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vagobot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm hif:Liquid
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: cite book → Chú thích sách using AWB
Dòng 2:
[[Tập tin:Phase-diag2.svg|nhỏ|300px|[[Sơ đồ pha]] đặc trưng. Đường chấm thể hiện ứng xử không theo quy luật của [[nước]]. Các đường màu lục thể hiện quan hệ giữa [[điểm nóng chảy|điểm đông]] và áp suất, và màu xanh thể hiện quan hệ giữa [[điểm sôi]] và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự [[thăng hoa]] hoặc [[lắng đọng]].]]
 
'''Chất lỏng''' là một [[trạng thái vật chất]] khá phổ biến. Chất lỏng là một [[chất lưu]] mà các phân tử cấu tạo nên nó có liên kết không chặt so với [[chất rắn|liên kết rắn]] và có hình dạng phụ thuộc vào vật chứa nó.<ref name=White>{{citeChú bookthích sách |author=White, Frank |title=Fluid mechanics |publisher=McGraw-Hill |location=New York |year=2003 |pages= p. 4 |isbn=0-07-240217-2 |oclc= |doi=}}</ref>
 
== Đặc điểm ==
Hình dạng của chất lỏng được xác định bởi vật chứa nó nên có thể nói các hạt chất lỏng (thường là các [[phân tử]]) có thể chuyển động tự do trong khối chất lỏng, nhưng chúng tạo thành một bề mặt rõ ràng không nhất thiết phải giống với bình chứa. Không giống với [[chất khí]], hình dạng của nó không khớp hoàn toàn với bình chứa. {{fact}}
 
Ở nhiệt độ bên dưới [[điểm sôi]], chất lỏng sẽ bốc hơi, trừ khi bình được đậy kín, cho đến khi nồng độ hơi của nó đạt đến trạng thái [[áp suất riêng phần]] cân bằng ở thể khí. Do đó, không có chất lỏng nào tồn tại trong môi trường [[chân không]] tuyệt đối. Bề mặt chất lỏng ứng xử như một màng đàn hồi do xuất hiện [[sức căng bề mặt]] cho phép tạo thành các [[giọt]] và [[bong bóng]]. Hiện tượng [[mao dẫn]] là một trường hợp của [[sức căng bề mặt]]. Chỉ có chất lỏng mới thể hiện tính không [[trộn lẫn]] và tính [[dính ướt]]. Hỗn hợp của hai chất lỏng không trộn lẫn được thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày là [[dầu thực vật]] và [[nước]]. Hỗn hợp tương tự khác của các chất lỏng có thể trộn lẫn là nước và rượu. Các chất lỏng ở tại [[điểm sôi]] tương ứng sẽ chuyển thành khí (trừ khi đun quá sôi), và tại [[điểm nóng chảy|điểm đông]] nó chuyển thành [[chất rắn]] (trừ khi quá lạnh). Thậm chí bên dưới điểm sôi chất lỏng [[bốc hơi]] trên bề mặt của nó. Các vật thể khi nhúng trong chất lỏng sẽ có hiện tượng [[lực đẩy Acsimét|đẩy nổi]], là hiện tượng cũng được quan sát trong các chất lưu khác, nhưng là một trường hợp rất đặc biệt trong chất lỏng vì chúng có tỷ trọng cao. Các thành phần của chất lỏng trong hợp chất có thể tách riêng biệt bởi quá trình [[chưng cất phân đoạn]].
 
[[Thể tích]] của một lượng chất lỏng được cố định bởi [[nhiệt độ]] và [[áp suất]] của nó. Trừ khi thể tích này khích hoàn toàn với thể tích của bình chứa, thì cần xem xét đến một hoặc nhiều bề mặt của nó. Các chất lỏng trong trường trọng lực, cũng giống như tất cả các chất lỏng khác, đều tác động áp suất lên các mặt của bình chứa cũng như những vật bên trong chúng. Áp suất này được truyền đi theo tất cả các hướng và tăng dần khi càng xuống sâu. Trong các nghiên cứu về động lực học chất lưu, các chất lỏng thường được sử dụng như là chất [[Hệ số nén|không nén được]], đặc biệt khi nghiên cứu [[Dòng không nén|dòng không nén được]].