Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sudan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: cite news → Chú thích báo using AWB
Dòng 30:
Phần nước = 5% |
Năm ước lượng dân số = 2008 |
Dân số ước lượng = 31.894.000 ''(tranh cãi)''<ref>{{citeChú newsthích báo|url=http://www.news24.com/World/News/Discontent-over-Sudan-census-20090521|agency=News24|date=21 May 2009|accessdate=8 July 2011|title=Discontent over Sudan census}}</ref> |
Đứng hàng dân số ước lượng = 40 |
Năm thống kê dân số = |
Dòng 102:
 
Cuộc chiến thêm cam go vì [[hạn hán]] và [[nạn đói]] hoành hành miền Nam Sudan. Tháng Tư năm [[1985]] trong khi Nimeiry xuất ngoại, tướng [[Abdul Rahman Suwar ad-Dahhab]] mở cuộc [[đảo chánh]], hủy bỏ chính sách "Hồi hóa". Tuy nhiên bộ luật Shari'a vẫn để nguyên. Chính phủ kế tiếp là do thủ tướng dân lập [[Sadiq al-Mahdi]] ra chấp chính đại diện liên minh ba đảng:
* Hizb al-Umma (đảng Umma);
* Al Hizb Al-Ittihadi Al-Dimuqrati, thường viết tắt là DUP (''Democratic Unionsit Party'', "Đảng Thống nhất Dân chủ") và
* Al-Jabhah al-Islamiyah al-Qawmiyah, viết tắt là NIF (''National Islamic Front'', "Mặt trận Hồi giáo Quốc gia").
Sang năm [[1986]] thì Khartoum mở hòa đàm với nhóm SPLA của Garang để vãn hồi hòa bình. Năm [[1988]] đảng DUP cùng SPLA ký chung một thỏa thuận dựa trên hội nghị Koka Dam trước kia tại [[Ethiopia]], trong đó có ba điểm chính:
 
# Ngưng bắn
# Ngưng áp dụng luật Shari'a
# Chấm dứt thiết quân luật. Sau đó sẽ tổ chức hội nghị lập hiến để vạch một đường đi mới cho cả nước Sudan.
 
Trong khi đó chiến tranh càng thêm khốc liệt. Tình hình kinh tế càng khó khăn vì vật giá tăng nhanh. Vì không muốn nhượng bộ phe miền Nam, thủ tướng Sadiq al-Mahdi không chịu thông qua hòa ước giữa DUP và SPLA. Kết quả là Tháng Mười Một năm [[1988]] đảng DUP rút khỏi liên minh chính phủ. Đầu năm [[1989]] phe quân đội ra [[tối hậu thư]] đòi chính phủ phải xúc tiến hòa đàm nếu không sẽ đảo chánh. Dưới áp lực đó Sadiq al-Mahdi đành thông qua hòa ước, đợi ngày hội nghị lập hiến Tháng Chín.
Dòng 131:
 
=== Xung đột Sudan-Tchad ===
Vào cuối năm 2005 [[Tchad]] cho [[tổng động viên]] khi quân phiến loạn ''Rassemblement pour la Démocratie et la Liberté'' do Khartoum ủng hộ dùng vùng biên giới đánh phá quân chính phủ [[N'Djamena]]. Khi thị trấn Adré thuộc Tchad bị uy hiếp, Tchad [[tuyên chiến]] với Sudan ngày 23 Tháng Chạp, 2005. Chính phủ Khartoum bác bỏ lời cáo buộc của N'Djamena và phản bác rằng chính quân lực Tchad đã xâm phạm [[không phận]] của Sudan. Tình hình bớt căng thẳng khi hai nước ký hiệp ước đình chiến ngày 3 Tháng Năm, 2007 tại [[Ả Rập Saudi]] và tuyên bố sẽ nỗ lực duy trì hòa bình dọc dải biên giới 1.000 &nbsp;km.
 
=== Xung đột Miền Đông ===
Dòng 182:
 
Sản phẩm nông nghiệp gồm có : [[Bông vải]], [[lúa mì]], [[lúa miến]], [[lạc]], [[kê]], [[vừng]], [[mía]], [[sắn]], [[khoai lang]], [[chuối]], [[xoài]], [[đu đủ]], gôm Arập; [[cừu]], gia súc.
 
 
== Dân số ==
Hàng 192 ⟶ 191:
 
== Văn hóa ==
 
== Giáo dục ==
Giáo dục phổ cập bắt buộc và miễn phí 6 năm, tuy nhiên vẫn chưa thực hiện được (do nội chiến và thiếu thốn phương tiện). Ở miền Bắc và miền Trung, chỉ có khoảng 1/2 số trẻ em đến tuổi được đến trường. 3/4 khu vực có trường tiểu học và 1/5 khu vực có trường trung học. Sudan có một trường đại học ở thủ đô [[Khartoum]].