Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiến Châu Nữ Chân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Kiến Châu Nữ Chân''' ({{zh|c=建州女真}}) là một trong tam đại bộ của người [[Nữ Chân]] vào thời [[nhà Minh]]. Họ là nhóm cực nam của người Nữ Chân, hai nhóm khác là [[Dã Nhân Nữ Chân]] (野人女真) và [[Hải Tây Nữ Chân]] (海西女真), họ sinh sống ở các khu vực [[sông Mẫu Đơn|Mẫu Đơn Giang]], [[sông Razdolnaya|Tuy Phân Hà]] (tức [[sông Razdolnaya]]) và [[núi Trường Bạch|Trường Bạch Sơn]] thuộc tỉnh [[Cát Lâm]] ngày nay.
 
== Nguồn gốc ==
Sau khi [[nhà Nguyên]] sụp đổ vào năm 1368, nhiều nhóm kháng cự ở Đông Bắc vẫn tiếp tục trung thành với Nguyên. Năm 1375, [[Nạp Cáp Xuất]] (纳哈出, Nahacu), một viên quan của nhà Nguyên ở [[Liêu Dương]] đã tấn công [[Liêu Đông]] nhằm phục Nguyên. Mặc dù ông rốt cuộc đã bị [[nhà Minh]] đánh bại vào năm 1387, song để bảo vệ biên giới phía Bắc, nhà Minh đã quyết định "chiêu an" người Nữ Chân để đối phó với các vấn đề liên quan đến tàn dư của nhà Nguyên trong vùng.
 
Năm 1388, [[Minh Thái Tổ]] lập giao thiệp với ba bộ tộc ở khu vực Y La Đồ Môn ([[Y Lan|nơi hợp lưu]] của [[sông Mẫu Đơn|Mẫu Đơn Giang]] và [[Tùng Hoa]]) là [[Oát Đóa Lý]] (胡里改, Odori), [[Hồ Lý Cải]] ( 斡朵里, Huligai, Hūrha hay Hurka) và Thác Ôn (托温, Tuowen) và cố gắng lập liên minh với họ để chống lại [[người Mông Cổ]]. BBa bộ tộc này đã thiên di về phía Đông Nam đến khu vực quanh [[sông Đồ Môn]] (gần biên giới Trung-Nga-Triều ngày nay). Không lâu sau đó, các nhóm Nữ Chân khác nhau bắt đầu nhận tước hiệu của từ [[Minh Thành Tổ]]. [[A Cáp Xuất]] (阿哈出, Ahacu), tù trưởng Hồ Lý Cải bộ, trở thành đô đốc Kiến Châu vào năm 1403 theo tên một đơn vị hành chính của [[nhà Nguyên]] trong khu vực. [[Mạnh Đặc Mục Thổ Nhi]] (猛哥帖木儿, Möngke Temür) của Oát Đóa Lý bộ trở thành Tả vệ Kiến Châu và được ban họ Hán là Đồng (童) không lâu sau đó. Hai bộ tộc Kiến Châu này tiến hành giao thương với Minh tại [[Khai Nguyên]] và [[Phủ Thuận]]. Họ cũng một vài lần tiến về phía tây, chiến đấu với [[Dã Nhân Nữ Chân]] ở phía bắc và [[nhà Triều Tiên|Triều Tiên]] ở phía nam. Việc người Nữ Chân đột kích vào lãnh thổ Triều Tiên đã dẫn đến các cuộc phản công của liên quân Triều Tiên-Minh và các năm 1467 và 1478 khiến cho Kiến Châu Nữ Chân bị suy yếu nghiêm trọng.
 
== Xây dựng liên minh ==
Dòng 17:
#Tô Khắc Tố Hộ Hà bộ, cũng viết là Tô Hộ và Tổ Hử Hà bộ, mang tên này do sống ven sông Tô Khắc Tố Hộ, nay gọi là Tô Tử Hà (苏子河)
#Hồn Hà bộ, phân bố tại lưu vực Hồn Hà ở Đông Nam thành phố [[Phủ Thuận]] ngày nay.
#Triết Trần bộ, "triết trần" là tiếng Mãn, có ý là cường, thành quách. SôngSống tại tây bắc của Kiến Châu Nữ Chân, nay là nơi hợp lưu giữa Tô Tử Hà và Hồn Hà.
#Hoàn nhan bộ, cũng gọi là "Vương Giáp bộ", phân bố tại khu vực thượng du Hồn Giang thuộc huyện [[KimTân Tân, Phủ Thuận)|Tân Tân]] ngày nay
#Áp Lục Giang bộ, phân bố tại khu vực thượng du của [[Áp Lục|Áp Lục Giang]],
#Đổng Ngạc bộ, hay Đống Nhạc bộ, sống tại lưu vực nay là Đại Nhã Nhân Hử Hà.