Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá sú mì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: Monkbot 19, cập nhật chú thích IUCN lấy dữ liệu từ API Sách đỏ IUCN; đánh giá 1 chú thích; định dạng 1 chú thích; (1/00:00.40);
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Bảng phân loại
| name = Cá sú mì
| image = Napoleon wrasse (Cheilinus undulatus) - 49759767931.jpg
| image_caption = ''C. undulatus'' chưa trưởng thành
| image_size = 250px
| status = EN
| status_system = IUCN3.1
| status_ref = <ref name="iucn" />
| image_size = 250px
| image = Humphead wrasse melb aquarium.jpg
| image_caption = Con đực đang sinh sản ở Thủy Cung Melbourne
| regnum = [[Animalia]]
| phylum = [[Chordata]]
Hàng 15 ⟶ 16:
| binomial = '''''Cheilinus undulatus'''''
| binomial_authority = [[Edward Rüppell|Rüppell]], 1835
| status_ref = <ref>{{cite iucn |author=Russell, B. |collaboration=Grouper & Wrasse Specialist Group |date=2004 |title=''Cheilinus undulatus'' |volume=2004 |page=e.T4592A11023949 |doi=10.2305/IUCN.UK.2004.RLTS.T4592A11023949.en |access-date=21 December 2021}}</ref>
| synonyms =
* ''Cheilinus mertensii'' <{{small>|[[Achille Valenciennes|Valenciennes]], 1840</small>}}
* ''Cheilinus godeffroyi'' <{{small>|[[Albert Günther|Günther]], 1872</small>}}
* ''Cheilinus rostratus'' <{{small>|Cartier, 1874</small>}}
}}
'''Cá sú mì''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Cheilinus undulatus''''') là một loài [[cá biển]] thuộc chi ''[[Cheilinus]]'', cũng là loài lớn nhất trong [[họ Cá bàng chài]]. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm [[1835]].
'''Cá''' '''sú mì''' (''Cheilinus undulatus''), còn gọi là '''cá''' '''bàng chài vân sóng''' hay '''cá hoàng đế''' là loài [[cá]] lớn nhất của [[họ Cá bàng chài]]. Loài cá này chủ yếu được tìm thấy trong các [[rạn san hô]] ở khu vực [[Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương]]. Chúng được gọi là "cá hoàng đế" do vẻ đẹp và kích thước lớn của cơ thể chúng.<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|url=|title=Humphead Wrasse (Cheilinus Undulatus) Abundance and Size Structure Among Coral Reef Habitats in Maldives|last=Sluka|first=Robert|date=November 2005|journal=Atoll Research Bulletin|doi=10.5479/si.00775630.538.189|pmid=|access-date=|volume=538|pages=192–198}}</ref>
 
== ĐặcTừ điểmnguyên ==
Tính từ định danh ''undulatus'' trong [[tiếng Latinh]] nghĩa là "gợn sóng", không rõ hàm ý, có lẽ đề cập đến các vân sọc trên cơ thể của loài cá này.<ref>{{Chú thích web|url=https://etyfish.org/labriformes1/|tựa đề=Order Labriformes: Family Labridae (a-h)|tác giả=C. Scharpf; K. J. Lazara|năm=2021|website=The ETYFish Project Fish Name Etymology Database|ngày truy cập=2022-01-13}}</ref>
Cá Sú mì là loài lớn nhất trong họ Cá bàng chài ([[Họ Cá bàng chài|Labridae]]), kích thước của con đực có thể dài đến 2m, trong khi con cái hiếm khi vượt quá chiều dài 1m. Loài cá này rất dễ nhận biết bởi hình dáng bên ngoài như đôi môi dày, mọng và một cái gù trên đầu, gù trở nên nổi bật hơn khi nó lớn tuổi hơn. Cá đực có màu xanh lá cây tươi sáng, màu xanh tím, hoặc xanh đậm. Cá chưa thành niên và cá cái có màu đỏ cam ở thân trên, và màu đỏ cam hoặc màu trắng phần thân dưới <ref name=":0">{{Chú thích web|url=Chateau, Wantiez (2007). "Site fidelity and activity patterns of a humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae), as determined by acoustic telemetry". Environmental Biology of Fishes. Springer Netherlands. 80: 503–508. doi:10.1007/s10641-006-9149-6|title=Chateau, Wantiez (2007). "Site fidelity and activity patterns of a humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae), as determined by acoustic telemetry". Environmental Biology of Fishes. Springer Netherlands. 80: 503–508. doi:10.1007/s10641-006-9149-6}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|url = http://www.int-res.com/abstracts/esr/v27/n3/p251-263/|title = Umbrella species in marine systems: using the endangered humphead wrasse to conserve coral reefs|last = Weng, Pederson, Del Raye, Caselle, Gray|first = |date = 2015|journal = Inter-Research Endangered Species Research|doi = |pmid = |access-date = }}</ref>. Loài cá rạn đặc biệt này thích sống đơn lẻ nhưng con trưởng thành thỉnh thoảng thấy xuất hiện trong các nhóm nhỏ.<ref>{{Chú thích tạp chí|url=http://link.springer.com/article/10.1007/s10641-006-9149-6|title=Site fidelity and activity patterns of a humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae), as determined by acoustic telemetry|last=Chateau, Wantiez|first=|date=2007|journal=Environmental Biology of Fishes|doi=10.1007/s10641-006-9149-6|pmid=|access-date=|publisher=Springer Netherlands|volume=80|pages=503–508}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|url=http://www.int-res.com/abstracts/esr/v27/n3/p251-263/|title=Umbrella species in marine systems: using the endangered humphead wrasse to conserve coral reefs|last=Weng, Pederson, Del Raye, Caselle, Gray|first=|date=2015|journal=Inter-Research Endangered Species Research|doi=|pmid=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|url=http://download.springer.com/static/pdf/599/art%253A10.1023%252FB%253ARFBF.0000033122.90679.97.pdf?originUrl=http%3A%2F%2Flink.springer.com%2Farticle%2F10.1023%2FB%3ARFBF.0000033122.90679.97&token2=exp=1446183017~acl=%2Fstatic%2Fpdf%2F599%2Fart%25253A10.1023%25252FB%25253ARFBF.0000033122.90679.97.pdf%3ForiginUrl%3Dhttp%253A%252F%252Flink.springer.com%252Farticle%252F10.1023%252FB%253ARFBF.0000033122.90679.97*~hmac=0b4383fcd3f866e99d9052c2840f5e33e5995f2ddf7b5918dc9d99c8fab0ee07|title=The Humphead Wrasse, Cheilinus undulatus: synopsis of a threatened and poorly known giant coral reef fish|last=Sadovy, Kulbicki, Labrosse, Letourneur, Lokani, Donaldson|first=|date=September 2003|journal=Reviews in Fish Biology and Fisheries|doi=10.1023/B:RFBF.0000033122.90679.97|pmid=|access-date=|volume=13|pages=327–364}}{{Liên kết hỏng|date = ngày 13 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
== Phạm vi phân bố và môi trường sống ==
''C. undulatus'' là loài có phạm vi phân bố rộng nhất trong chi ''[[Cheilinus]]''. Từ [[Biển Đỏ]] dọc theo bờ biển [[Đông Phi]], loài này được phân bố rộng khắp các vùng biển thuộc khu vực [[Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương]], trải dài về phía đông đến [[Tuamotu]], giới hạn phía bắc đến vùng biển phía nam [[Nhật Bản]], xa về phía nam đến [[rạn san hô Great Barrier]] và [[Nouvelle-Calédonie]].<ref name="iucn">{{Cite iucn|authors=Shea, S. & Liu, M.|year=2010|title=''Cheilinus fasciatus''|page=e.T187739A8617081|doi=10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T187739A8617081.en|access-date=2022-01-10}}</ref>
 
Ở [[Việt Nam]], loài này được ghi nhận tại [[cù lao Chàm]] ([[Quảng Nam]]), [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]].<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Nguyễn Hữu Phụng|year=2002|title=Thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19496/1/03-10-NguyenHuuPhung_275-308.pdf|journal=Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học "Biển Đông-2002"|pages=275-308}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.fishbase.se/country/CountrySpeciesSummary.php?c_code=704&id=5604|tựa đề=''Cheilinus undulatus'' Rüppell, 1835|editor=Capuli, Estelita Emily; Luna, Susan M.|website=[[FishBase]]|ngày truy cập=2022-01-13}}</ref>
 
''C. undulatus'' sống trên các [[rạn viền bờ]] và trong [[đầm phá]] ở độ sâu đến ít nhất là 100 m.<ref name="iucn" /> Cá con sống gần bờ, thường tập trung ở khu vực [[rừng ngập mặn]], hay các thảm [[cỏ biển]] gần kề [[rạn san hô]], đặc biệt là khu vực có nhiều [[san hô]] cành ''[[Acropora]]''.<ref name="fishbase">{{FishBase species|Cheilinus|fasciatus}}</ref>
 
== Sinh sảntả ==
[[Tập tin:Humphead wrasse melb aquarium.jpg|trái|nhỏ|''C. undulatus'' trưởng thành với bướu trên trán]]
''C. undulatus'' là loài có kích thước lớn nhất trong họ Cá bàng chài, với chiều dài lớn nhất được biết đến là 250 cm và nặng khoảng 191 kg.<ref name=":1">{{Chú thích tạp chí|last=Sadovy|first=Y.|last2=Kulbicki|first2=M.|last3=Labrosse|first3=P.|last4=Letourneur|first4=Y.|last5=Lokani|first5=P.|last6=Donaldson|first6=T. J.|title=The humphead wrasse, ''Cheilinus undulatus'': synopsis of a threatened and poorly known giant coral reef fish|url=https://www.researchgate.net/publication/226977694_The_Humphead_Wrasse_Cheilinus_Undulatus_Synopsis_of_a_Threatened_and_Poorly_Known_Giant_Coral_Reef_Fish.pdf|journal=Reviews in Fish Biology and Fisheries|volume=13|issue=3|pages=327–364|doi=10.1023/B:RFBF.0000033122.90679.97|issn=1573-5184}}</ref> Chúng có bộ hàm rất chắc với bờ môi dày thịt; mỗi hàm có hai [[răng nanh]] nằm ở phía trước. Cá đực trưởng thành có một bướu lớn nhô ra ở trán.<ref name="fao">{{chú thích sách|url=https://www.fao.org/3/y0870e/y0870e04.pdf|title=The living marine resources of the Western Central Pacific. Vol. 6. Bony fishes part 4 (Labridae to Latimeriidae)|author=M. W. Westneat|publisher=[[FAO]]|year=2001|isbn=978-9251045893|editor1=K. E. Carpenter|series=FAO Species Identification Guide for Fishery Purposes|page=3416|chapter=Labridae|editor2=V. H. Niem}}</ref>
 
''C. undulatus'' có [[màu ô liu]] đến xanh lục; [[vảy cá]] có các vạch đen. Đầu của những cá thể trưởng thành chuyển sang màu lục lam đến xanh lam với các vệt vàng gợn sóng. Sau mắt có hai đường sọc đen. Vây đuôi bo tròn.<ref name="randall98" /> Cá con có màu sắc sáng hơn. Ngoài hai đường sọc đen sau mắt như cá trưởng thành, cá con có thêm hai sọc đen từ trước mắt băng chéo xuống mõm.<ref name="fao">{{chú thích sách|url=https://www.fao.org/3/y0870e/y0870e04.pdf|title=The living marine resources of the Western Central Pacific. Vol. 6. Bony fishes part 4 (Labridae to Latimeriidae)|author=M. W. Westneat|publisher=[[FAO]]|year=2001|isbn=978-9251045893|editor1=K. E. Carpenter|series=FAO Species Identification Guide for Fishery Purposes|page=3416|chapter=Labridae|editor2=V. H. Niem}}</ref>
 
Số gai ở vây lưng: 9; Số tia vây ở vây lưng: 10; Số gai ở vây hậu môn: 3; Số tia vây ở vây hậu môn: 8; Số tia vây ở vây ngực: 12; Số gai ở vây bụng: 1; Số tia vây ở vây bụng: 5.<ref name="fao" /><ref name="randall98">{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=Q2suD8z5um4C&lpg=PT304&dq=&hl=vi&pg=PA304#v=onepage&q&f=false|title=The Fishes of the Great Barrier Reef and Coral Sea|author1=John E. Randall|author2=Gerald R. Allen|author3=Roger C. Steene|publisher=Nhà xuất bản [[Đại học Hawaii]]|year=1998|isbn=978-0824818951|page=304}}</ref>
 
== Sinh cảnh ==
Cá phân bố ở bờ biển Đông Châu Phi và biển Đỏ, cũng như khu vực Ấn Độ Dương cho tới biển Thái Bình Dương. Con non và trưởng thành được tìm thấy ở những sinh cảnh khác nhau, con non xuất hiện tại vùng cát nông giáp với rạn san hô, trong khi con trưởng thành chủ yếu được tìm thấy ở ngoài khơi, và ở độ sâu hơn trong rạn san hô, thường ở bên ngoài sườn dốc rạn san hô và trong các kênh nhưng cũng có thể được tìm thấy ở môi trường bên ngoài.<ref name=":2"/><ref>{{Chú thích tạp chí|url=|title=Identification of nursery habitats for commercially valuable humphead wrasse Cheilinus undulatus and large groupers (Pisces: Serranidae) in Palau|last=Tupper|first=Mark|date=2007|journal=Marine Ecology Progress Series|doi=10.3354/meps332189|pmid=|access-date=|volume=332|pages=189–199}}</ref>
== Sinh sản ==
Cá sú mì là loại cá biển có tuổi thọ rất cao, nhưng tỷ lệ sinh sản thấp. Cá thành thục từ 4 đến sáu 6 tuổi, và con cái được biết sống đến khoảng 50 năm, trong khi con đực sống ngắn hơn khoảng 45 năm. Cá Sú mì là loài có thể thay đổi giới tính, một số cá thể có thể trở thành con đực vào khoảng 9 tuổi. Các yếu tố kiểm soát thời gian của sự thay đổi giới tính chưa được biết đến. Con trưởng thành di chuyển xuống cuối dòng chảy của rạn và quần tụ để sinh sản tại thời điểm nhất định của năm.<ref name=":1">{{Chú thích tạp chí|url=|title=Synopsis of a Threatened and Poorly Known Giant Coral Reef Fish|last=Sadovy|first=Y et. al.|date=2003|journal=Fish Biology and Fisheries|doi=10.1023/b:rfbf.0000033122.90679.97|pmid=|access-date=|issue=3|volume=13|pages=327–364}}</ref> Loại cá này không di chuyển xa cho sự tụ tập đẻ trứng.<ref>{{Chú thích tạp chí|url=https://archive.org/details/sim_environmental-biology-of-fishes_2007-12_80_4/page/503|title=Site fidelity and activity patterns of a Humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae), as determined by acoustic telemetry|last=Chateau|first=Olivier|date=2007|journal=Environmental Biology of Fishes|doi=10.1007/s10641-006-9149-6|pmid=|access-date=|last2=Lantiez|first2=Laurent|volume=80|issue=4|pages=503–508}}</ref> Cá sú mì sản sinh ra loại trứng và ấu trùng biển khơi mà cuối cùng định cư trên hoặc gần rạn san hô. Trứng có đường kính là 0.65&nbsp;mm và hình cầu, không có sắc tố.
== Sinh thái học ==
[[Tập tin:Napoleon_Fish_by_Gustavo_GerdelCheilinus undulatus Maldives.jpg|tráiJPG|nhỏ|253x253px239x239px|Cá Sú mì''C. undulatus'' Biểntrưởng Đỏthành]]
 
Là loài[[Săn mồi|ăn thịt]], Cá sú mì săn mồi chủ yếu là nhóm động vật không xương sống như thân mềm (đặc biệt [[Lớp Chân bụng|chân bụng]] và chân rìu), cầu gai, sao biển gai, đuôi [[Ngành Giun đốt|rắn]] và [[Động vật có xương sống|động vật có]] xương sống như [[cá]]. Một nửa thực đơn là nhóm cầu gai và chân rìu ẩn dưới cát, các nhà khoa học tin rằng một trong hai lựa chọn: săn mồi kiểu xúc giống như [[Cá đuối ó|cá đuối]], hoặc bản thân chúng đào bới và sục sạo khắp nơi để tìm con mồi. Thường thì chúng sống đơn độc với cá bàng chài Đỏ khác, chúng có thể đập vỡ nhím biển (echinoids) bằng cách tha mồi tới một tảng đá thích hợp rồi quăng quật bằng cách di chuyển đầu qua lại nhanh chóng.<ref>{{Chú thích tạp chí|url=http://download.springer.com/static/pdf/551/art%253A10.1007%252FBF00691948.pdf?originUrl=http%3A%2F%2Flink.springer.com%2Farticle%2F10.1007%2FBF00691948&token2=exp=1445953805~acl=%2Fstatic%2Fpdf%2F551%2Fart%25253A10.1007%25252FBF00691948.pdf%3ForiginUrl%3Dhttp%253A%252F%252Flink.springer.com%252Farticle%252F10.1007%252FBF00691948*~hmac=0edec09029aeecfe15c3f85610d580f155c716137c57b79d41502010240a5f36|title=Food habits of the giant humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae)|last=Randall|first=J.E et. al.|date=1978|journal=Environmental Biology of Fishes|doi=10.1007/bf00691948|pmid=|access-date=|last2=|first2=|volume=3|pages=235–238}}{{Liên kết hỏng|date = ngày 13 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
=== Thức ăn ===
Thức ăn của ''C. undulatus'' là các loài [[thủy sinh không xương sống]] có vỏ cứng, bao gồm [[động vật thân mềm]], [[động vật giáp xác]] và [[cầu gai]] nhờ sở hữu bộ hàm chắc khỏe, ngoài ra chúng còn có thể ăn những loài cá nhỏ hơn. Sao biển gai ''[[Acanthaster planci]]'', một trong những loài [[sao biển]] lớn nhất thế giới, đã được tìm thấy trong dạ dày của một cá thể ''C. undulatus'' nặng khoảng 45 kg.<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|last=Randall|first=John E.|last2=Head|first2=Stephen M.|last3=Sanders|first3=Adrian P. L.|year=1978|title=Food habits of the giant humphead wrasse, ''Cheilinus undulatus'' (Labridae)|url=https://www.researchgate.net/publication/226909696_Food_habits_of_the_giant_humphead_wrasseCheilinus_undulatus_Labridae.pdf|journal=Environmental Biology of Fishes|volume=3|issue=2|pages=235–238|doi=10.1007/BF00691948|issn=1573-5133}}</ref>
 
Khi ăn các loài cầu gai, ''C. undulatus'' được quan sát là ngậm chúng trong miệng và bơi đến một tảng đá thích hợp, sau đó đập liên tục vào đá đến khi lớp vỏ cứng của cầu gai vỡ nát.<ref name=":2" /> Điều này cũng được đã quan sát ở một số loài cá bàng chài khác như ''[[Halichoeres garnoti]]'', ''[[Thalassoma hardwicke]]'', ''[[Choerodon anchorago]]'', ''[[Choerodon graphicus]]'' và ''[[Choerodon schoenleinii]]''.
 
Ngoài ra, nhiều mẫu san hô ''P. eydouxi'' (= ''[[Pocillopora grandis]]'') cũng được tìm thấy trong [[dạ dày]] của nhiều [[mẫu vật]] ''C. undulatus'', được cho là chúng đã cắn vụn loài san hô này để tìm kiếm cua ''[[Trapezia]]'', một loài cộng sinh với san hô ''[[Pocillopora]]''.<ref name=":2" />
 
''C. undulatus'' đôi khi cũng "hợp tác" săn cá cùng với cá mú ''[[Plectropomus pessuliferus]]'', được quan sát tại [[Biển Đỏ]].<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Bshary|first=Redouan|last2=Hohner|first2=Andrea|last3=Ait-el-Djoudi|first3=Karim|last4=Fricke|first4=Hans|year=2006|title=Interspecific Communicative and Coordinated Hunting between Groupers and Giant Moray Eels in the Red Sea|url=|journal=PLOS Biology|volume=4|issue=12|pages=e431|doi=10.1371/journal.pbio.0040431|issn=1545-7885|pmc=1750927|pmid=17147471}}</ref>
 
=== Sinh sản và phát triển ===
Bởi vì cá sú mì là một trong số ít các '''loài thiên địch''' của '''[[Sao biển gai]] ăn san hô ([[Acanthaster planci]])''' <ref>{{Chú thích web|url=Randall, John E.; Head, Stephen M.; Sanders, Adrian P. L. (1978). "Food habits of the giant humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae)". Environmental Biology of Fishes. 3 (2): 235–8. doi:10.1007/BF00691948|title=Randall, John E.; Head, Stephen M.; Sanders, Adrian P. L. (1978). "Food habits of the giant humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae)". Environmental Biology of Fishes. 3 (2): 235–8. doi:10.1007/BF00691948}}</ref> nên chúng có đóng góp vào sự kiểm soát số lượng của loài gây hại đến san hô này. Đánh bắt quá mức Ốc tù và cùng với cá Sú mì là một trong những nguyên nhân gây bùng phát sao biển gai <ref>{{Chú thích web|url=Kayal, Mohsen, et al. "Predator crown-of-thorns starfish (Acanthaster planci) outbreak, mass mortality of corals, and cascading effects on reef fish and benthic communities." PloS one 7.10 (2012): e47363.|title=Kayal, Mohsen, et al. "Predator crown-of-thorns starfish (Acanthaster planci) outbreak, mass mortality of corals, and cascading effects on reef fish and benthic communities." PloS one 7.10 (2012): e47363.}}</ref>.
''C. undulatus'' có thể sống đến ít nhất 30 năm và [[thuần thục sinh dục]] trong khoảng 5 năm đầu đời (chiều dài cơ thể nằm trong khoảng 35–50 cm). ''C. undulatus'' là loài [[lưỡng tính tiền nữ]], tức cá đực trưởng thành đều phải trải qua giai đoạn là cá cái; những cá thể trên có chiều dài trên 1 m hầu hết là cá đực.<ref name=":1" />
 
Vào thời điểm [[sinh sản]], ''C. undulatus'' hợp thành những nhóm khoảng vài chục và có thể lên đến hơn một trăm con.<ref name=":1" /> Chúng hầu như không di chuyển quá xa để cùng tập hợp đẻ trứng.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Chateau|first=Olivier|last2=Wantiez|first2=Laurent|year=2007|title=Site fidelity and activity patterns of a humphead wrasse, ''Cheilinus undulatus'' (Labridae), as determined by acoustic telemetry|url=https://www.researchgate.net/publication/225958850_Site_fidelity_and_activity_patterns_of_a_humphead_wrasse_Cheilinus_undulatus_Labridae_as_determined_by_acoustic_telemetry.pdf|journal=Environmental Biology of Fishes|volume=80|issue=4|pages=503–508|doi=10.1007/s10641-006-9149-6|issn=1573-5133}}</ref> Trứng có [[hình cầu]], đường kính khoảng 0.65 mm, không có sắc tố.<ref name=":1" />
[[Axit hóa đại dương]] là trở thành một mối đe dọa lớn với [[rạn san hô]] bởi vì nó giảm tỷ lệ vôi hóa của san hô. Dưới ảnh hưởng tăng nồng độ của[[Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất|CO2]] trong khí quyển làm giảm [[pH|pH nước biển]] gây nên axit hóa, và do đó giảm các hoạt động tạo rạn của san hô. Con trưởng thành thường được tìm thấy trên sườn dốc [[rạn san hô]], sườn kênh, và đầm trong độ sâu từ 1 đến 100m. Từ sự mất vôi hóa san hô này, các loài bị đe dọa có thể một ngày nào đó cũng bị mất đi ngôi nhà của mình.<ref>{{Chú thích tạp chí|title=Ocean Acidification causes bleaching and productivity loss in coral reef builders|last=Anthony|first=K.R.N et. al.|date=2008|journal=PNAS|pmid=18988740|volume=105|pages=17442–17446|doi=10.1073/pnas.0804478105|pmc=2580748}}</ref>
 
Ấu trùng loài này tích cực chọn nhánh san hô cứng hoặc mềm hay cỏ biển để định cư. Con non có xu hướng thích trú ẩn ở nơi bí mật như trong khu vực của dày đặc nhánh san hô, tảo biển rậm rạp, hoặc trong đám cỏ [[Cỏ biển|biển]], trong khi con lớn thích chiếm hữu lãnh thổ nở nơi sinh cảnh mở trên các bờ rìa của rạn, kênh và đèo rạn. Các loài thông thường thấy sự bắt cặp đơn độc, hay nhóm từ hai tới bảy cá thể.<ref>{{Chú thích tạp chí|title=Identification of nursery habitats for commercially valuable humphead wrasse Cheilinus undulatus and large groupers (Pisces: Serranidae) in Palau|url=http://www.int-res.com/abstracts/meps/v332/p189-199/|journal=Marine Ecology Progress Series|date = ngày 5 tháng 3 năm 2007 |pages=189–199|volume=332|doi=10.3354/meps332189|first=Mark|last=Tupper}}</ref>
== Bảo tồn ==
[[Tập tin:Humphead_wrasse_surface.jpg|nhỏ|253x253px|Một chú cá Sú mì đang bơi lội ở [[Rạn san hô Great Barrier|Great Barrier Reef]]]]
Loài này được liệt kê là [[Loài nguy cấp|Nguy cấp]] trong danh [[Sách Đỏ IUCN|sách Đỏ]] và phụ Lục II của CITES.<ref>{{Chú thích tạp chí|url=http://repository.ubn.ru.nl/bitstream/handle/2066/27459/27459.pdf#page=70|title=Seagrass beds and mangroves as potential nurseries for the threatened Indo-Pacific humphead wrasse, Cheilinus undulatusand Caribbean rainbow parrotfish, Scarus guacamaia|last=Dorenbosch. et. al.|first=M|journal=Biological Conservation|access-date=|year=2006|volume=129|pages=277–282|doi=10.1016/j.biocon.2005.10.032}}</ref>. Tại Việt Nam cũng đã nằm trong danh mục Các loài thủy sinh quý hiếm cần bảo tồn cấp độ '''''"Có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn - EN''''' <ref>{{Chú thích web|url=http://vbpl.vn/FileData/TW/Lists/vbpq/Attachments/67085/tvVanBanGoc_06.VBHN.BNNPTNT.pdf|title=Danh mục thủy sản quý hiếm BNNPTNT}}</ref>. Số lượng Cá sú mì đã suy giảm do một số mối đe dọa, bao gồm:
# Khai thác làm thực phẩm với cường độ cao ở khu vực lõi Đông Nam Á
Hàng 51 ⟶ 69:
# Bất hợp pháp, không được kiểm soát, và không được báo cáo các hoạt động đánh bắt
 
Như trên, một trong những nguyên nhân suy giảm số lượng là khai thác thiếu bền vững phục vụ cho buôn bán thực phẩm sống. Sabah (nằm trên Đảo Borneo) là một nguồn chính cung cấp cá sú mì. Ngành công nghiệp đánh cá đặc biệt quan trọng tại đây, bởi vì tỷ lệ đói nghèo cao. Việc xuất khẩu của cá này ra khỏi Sabah đã dẫn đến sự suy giảm khoảng 99% số lượng tại đây. Trong nỗ lực bảo vệ loài này đã có một lệnh cấm xuất khẩu ra ngoài. Tuy nhiên, điều này không ngăn chặn tình trạng bất hợp pháp, không được báo cáo. Việc bảo vệ bởi tổ chức CITES được tiến hành ở khu vực này, bởi Bộ thủy sản của Malaysia, Sabah nơi cấp giấy phép để điều chỉnh các hoạt động đánh cá.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=Chateau, Wantiez (2007). "Site fidelity and activity patterns of a humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae), as determined by acoustic telemetry". Environmental Biology of Fishes. Springer Netherlands. 80: 503–508. doi:10.1007/s10641-006-9149-6|title=Chateau, Wantiez (2007). "Site fidelity and activity patterns of a humphead wrasse, Cheilinus undulatus (Labridae), as determined by acoustic telemetry". Environmental Biology of Fishes. Springer Netherlands. 80: 503–508. doi:10.1007/s10641-006-9149-6}}</ref>
 
Cá sú mì được coi là một '''[[loài bảo trợ]]'''. Điều này có nghĩa là có nhiều loài khác mà sinh cùng với loài này có nhiều phạm vi nhỏ hơn. Sự bảo tồn của môi trường sống của một loài bảo trợ như Cá sú mì sẽ không chỉ có lợi cho loài này mà còn cho tất cả các loài khác cùng khu vực sống. Các khái niệm của một loài bảo trợ có thể dẫn đến một sự hiểu biết của việc bảo vệ các loài bị đe dọa.<ref>{{Chú thích tạp chí|url=|title=Umbrella species in marine systems: using the endangered humpback wrasse to conserve coral reefs|last=Weng|first=K. C et. al.|date=2015|journal=Endangered Species Research|doi=10.3354/esr00663|pmid=|access-date=|volume=27|pages=251–263}}</ref>
 
Loài này có lịch sử bị đánh bắt thương mại ở miền bắc [[Úc|nước Úc]], nhưng đã được bảo vệ ở Queensland từ năm 2003 và Tây Úc từ năm 1998.
 
Ở Tỉnh Quảng Đông, miền nam lục địa [[Trung Quốc|Trung quốc]], giấy phép được yêu cầu trong việc mua bán của loài này; [[Indonesia]] cho phép đánh bắt chỉ để nghiên cứu, nuôi trồng, và cấp giấy phép đánh bắt thủ công; [[Maldives]] lập lệnh cấm xuất khẩu năm 1995. Papua [[Papua New Guinea|New Guinea]] cấm xuất khẩu của cá có chiều dài hơn 2&nbsp;ft (65&nbsp;cm) tổng chiều dài, và Niue đã cấm tất cả các loại hình đánh bắt cho loài này.
 
Tại Đài Loan,người đánh cá có thể bị tù và phạt tiền rất nặng <ref name=":3" />.
 
== Tình trạng khai thác bất hợp pháp không được kiểm soát (IUU) ==
Hàng 72 ⟶ 88:
Sản lượng xuất khẩu hàng đầu của cá Sú mì ở Malaysia đã ở Sandakan, Papar, và Tawua. Cá có thể được mua từ $45.30 tới $69.43, trong khi những giá bán lẻ dao động từ US$60.38 tới $120.36.<ref>{{Chú thích tạp chí|url=|title=Regulating the humphead wrasse (cheilinus undulatus) trade in Sabah, Malaysia|last=Chen|first=J.N.S|date=2009|journal=Ambio|doi=|pmid=|access-date=|last2=Justin|first2=S.R.}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|title=Fishing down the largest coral reef fish species|url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0025326X14002756|journal=Marine Pollution Bulletin|date = ngày 15 tháng 7 năm 2014 |pages=9–16|volume=84|issue=1–2|doi=10.1016/j.marpolbul.2014.04.049|first=Douglas|last=Fenner}}</ref>
 
== Tham khảo ==
== Thực trạng Cá sú mì tại Việt Nam ==
{{Tham khảo|30em3}}
Cá Sú mì tại Việt Nam theo ghi nhận chỉ phân bố tại một số địa điểm như Trường Sa, Côn Đảo, Nha Trang. Do giá thịt cao (có thể lên tới 2 triệu/kg) và trọng lượng cá rất lớn nên cá bị săn bắt rất nhiều, phổ biến nhất là tại các khu vực Nha Trang, trong thực đơn ở các nhà hàng hải sản nổi tiếng coi món này là món câu khách với những lời quảng cáo rất hấp dẫn. Theo các nhà khoa học, nếu tình trạng này còn tiếp diễn, hậu quả gây mất cân bằng sinh thái rạn san hô, đặc biệt là Bùng phát sao biển gai ăn san hô như ở Nha Trang, sự diệt vong của cá Sú mì chỉ còn là vấn đề thời gian. Mặc dù việc khai thác, buôn bán các động vật trong sách đỏ là phạm luật nhưng để xử lý triệt để tình trạng này cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan chức năng, bên cạnh đó cộng đồng cần ý thức cao hơn trong việc tiêu thụ, sử dụng các sản phẩm từ các loài quý hiếm.
 
{{Taxonbar}}
Trong khi đó, ở các quốc gia lân cận, việc săn bắt cá có thể phạm tội hình sự, điển hình là vừa qua ngày 17/03/2017 tại Đài Loan đã xảy ra một vụ giết loài cá này trên đảo Green Island thuộc huyện Đài Đông. Chú cá rất nổi tiếng trong cộng đồng lặn biển có chiều dài 2m và nặng 53&nbsp;kg đã bị bắn chỉ để thỏa mãn niềm vui, hậu quả là người săn cá bị bắt và xử tù 6 tháng giam và 3 năm án treo cùng với số tiền phạt lên đến gần 10.000$ (200 triệu VND) <ref name=":3">{{Chú thích web|url=http://www.taiwannews.com.tw/en/news/3119101|title=http://www.taiwannews.com.tw/en/news/3119101}}</ref>. Được biết hiện tại chỉ còn lại 6 cá thể cá Hoàng đế trên hòn đảo này. Đây cũng là lời cảnh tỉnh cho những người coi thường pháp luật, chỉ vì lợi ích cá nhân mà đẩy một loài vật tuyệt đẹp trước nguy cơ tuyệt chủng.
 
== Hình ảnh ==
<gallery>
Cheilinus undulatus by Patryk Krzyzak.jpg
Napoleon Fish by Gustavo Gerdel.jpg
Cheilinus undulatus by Jacek Madejski.jpg
2009 fish in Hong Kong.JPG
Napoleon fish, Blue Corner, Palau.jpg|Cá Sú mì tại đảo Palau
21-Indonesia-Bali Tulamben 46 (Female Napoleon Wrasse)-APiazza.JPG|Cá cái Sú mì tại Indonesia
Humphead wrasse02 melb aquarium.jpg|
Humphead wrasse surface.jpg|
</gallery>
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|30em}}
 
==Tham khảo==
* {{wikispecies-inline|Cheilinus undulatus}}
* {{commonscat-inline|Cheilinus undulatus}}
* [http://www.arkive.org/species/GES/fish/Cheilinus_undulates/more_info.html Sinh học thông tin trên các trên cá] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080309182632/http://www.arkive.org/species/GES/fish/Cheilinus_undulates/more_info.html |date = ngày 9 tháng 3 năm 2008}}
* [http://www.wwf.org.hk/eng/conservation/spe_cons/napoleon_wrasse/ WWF trang web]
* [http://www.humpheadwrasse.info/page/state.html Các Humphead loại cá biển là một đe Dọa Cá Rạn san hô] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20040825095144/http://www.humpheadwrasse.info/page/state.html |date = ngày 25 tháng 8 năm 2004}}
 
[[Thể loại:Cheilinus|U]]
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1835]]
[[Thể loại:Cá Palau]]
[[Thể loại:Cá Việt Nam]]
[[Thể loại:Cá Thái Lan]]
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1835]]
 
 
{{Perciformes-stub}}