Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Lào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.6
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
==Nguồn gốc lễ hội ==
 
. Hiện nay Tết Lào được tổ chức từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 4 dương lịch hàng năm, khi bầu trời thanh cao, các dòng sông lớn đều dồi dào nước tượng trưng cho một năm mới nhiều lộc.<ref>{{chú thích web | url = http://www.mofahcm.gov.vn/hoptac_qt/nr041014110554/ns070223150533 | tiêu đề = So Ngoai Vu TP.HCM | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
[[Tập tin:Lao New Year, dancers.jpg|nhỏ|250px|phải|Tái hiện lại các nhân vật huyền thoại trong ngày Tết]]
Tết Bunpimay diễn ra trong ba ngày. Ngày đầu tiên cũng là ngày cuối cùng của năm cũ, người ta lau dọn sạch sẽ trong nhà ngoài ngõ. Ngày thứ hai không được tính đến vì đó là giao thời giữa năm cũ và năm mới. Hội bắt đầu vào ngày cuối cùng với nhiều hoạt động tưng bừng khắp nơi. Ngày cuối cũng là ngày kết thúc tuần trăng. Trong ba ngày này người Lào được nghỉ, không làm việc và cũng không có các hoạt động buôn bán.
Dòng 18:
Đầu tiên Tết Lào được tổ chức vào ngày đầu tiên của tháng Một{{cần chú thích}}. Tuy nhiên, thời điểm đó vào mùa đông, không thích hợp cho phong tục té nước nên ngày này đã được chuyển sang thời điểm nóng nhất trong năm. Đây cũng là thời gian ngày thường dài hơn đêm, ngày dài nhất có thể đến 14 tiếng 24 phút.
 
Theo các sử gia Lào, tổ tiên người Lào đến từ phía Nam [[Trung Quốc]] và chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa [[Ấn Độ]] nên lấy ngày, tháng, năm theo Ấn Độ. Riêng Tết Lào là lấy theo người [[Mon-Phamangười Môn]] và người [[Khmer]].
Người Ấn Độ coi trọng thời điểm ngày dài hơn đêm và gọi đó là [[Watthanasagn]], có nghĩa là "nhiều bóng râm". Khi đó mặt trời mọc ở phía bắc và bắt đầu mùa mưa, thuận lợi cho trồng trọt hơn các mùa khác trong năm.
Ngoài ra, Tết Lào còn xuất phát từ một truyền thuyết về cuộc đấu trí giữa [[Thammabane]] và [[Kabinlaphom.]]
Dòng 25:
 
Thời gian đó người dân vẫn coi [[Kabinlaphom]], thần của bầu trời là người thông thái nhất. Khi biết tin dưới trần gian có Thammabane là một người rất hiểu biết, Kabinlaphom muốn thi tài với Thammabane. Ông ta đặt ra ba câu hỏi để Thammabane trả lời, nếu Thammabane trả lời được thì [[Kabinlaphom]] sẽ phải dâng đầu mình và ngược lại.
[[Hình:Apsoni.jpeg|thumb|Một loại chim thần nửa người nửa chim được thấy ở cả ba nước Lào - Campuchia - Thái Lan]]
 
Ba câu hỏi đó là:
:''Thần sắc con người tập trung ở đâu vào buổi sáng?''
Dòng 38:
Nhờ biết được tiếng chim, [[Thammabane]] nghe rõ ba câu trả lời và sau đó trở lại gặp Kabinlaphom. Theo cam kết, Kabinlaphom phải chặt đầu mình. Tuy nhiên, trước khi chặt đầu, Kabinlaphom dặn bảy cô con gái của mình giữ gìn cái đầu cẩn thận, vì nếu đầu ông ta rơi xuống đất sẽ xảy ra hỏa hoạn, ném lên trời sẽ gây ra hạn hán còn ném xuống biển thì biển sẽ khô cạn. Bảy con gái của Kabinlaphom đặt đầu cha trên một cái đĩa vàng và thờ ở động Khanthoumali, núi Phoukhaokailat. Hàng năm các cô lần lượt đến đây rửa sạch đầu cha và đặt trở lại vào động.<ref>Theo Những câu truyện thần thoại Phật giáo - Nhà xuất bản Tôn Giáo - Năm 2003</ref>
 
Tên của bảy cô con gái [[Kabinlaphom]] là [[Thoungsatheve]], [[Khorakham]], [[Rarksa]], [[Mountha]], [[Kirinee]]<ref>[http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh:Apsoni.jpeg] Một loại chim thần nửa người nửa chim được thấy ở cả ba nước Lào - Campuchia - Thái Lan</ref>, [[Kinitha]] và [[Manothone]]. Tất cả bảy cô được gọi chung là [[Nang Sangkhane]].
 
==Các phong tục trong Tết Bunpimay==